Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phước Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Anh
28 tháng 10 2021 lúc 18:04

Câu 1: Pháp luật và kỉ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A.Pháp luật phải phù hợp với kỷ luật ,không được trái với kỷ luật.
B.Kỉ  luật phải phù hợp với pháp luật, pháp luật không được trái kỉ luật.
C.Pháp luật phải tuân theo kỉ luật, kỉ luật không được trái pháp luật.
D.Kỉ luật phải phù hợp với pháp luật,không được trái pháp luật
Câu 2: Các qui định của pháp luật mang tính
 A.Qui phạm đặc thù                         B. qui phạm phổ biến
C.qui phạm                                        D.phổ cập
Câu 3:Pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam mang bản chất của
A.Đảng Cộng sản Việt Nam
B.giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
C.nhân dân Việt Nam
D.các giai cấp tầng lớp trong xã hội.
Câu 4: Pháp luật mang tính :
A.xác định  về nội dung                                  B.rõ ràng về nội dung
C.chung chung trừu tượng                              D.xác định chặt chẽ
Câu 5: Các qui định của pháp luật mang tính:
A.thuyết phục                             B. giáo dục
C.bắt buộc                                   D.bắt buộc
Câu 6: Bản chất của pháp luật nước ta 
A.thể hiện tính dân tộc sâu sắc
B.thể hiện sự khoan hồng của pháp luật
C.thể hiện quyền làm chủ của nhận dân trên tất cả các lĩnh vực của đòi sống
D.thể hiện ý chí của những người soạn thảo luật
Câu 7: Pháp luật Việt Nam không có vai trò nào sau đây?
A.Là công cụ để thực hiện quản lý nhà nước
B. Là công cụ để trấn áp các giai cấp, tấng lớp trong xã hội.
C.Là phương tiện để phát huy quyền làm chủ của nhân dân
D.Là công cụ để giữ vững an ninh chính trị , trật tự , an toàn xã hội
Câu 8: Điều khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và kỉ luật là gì?
A. Pháp luật mang tính chất bắt buộc còn kỉ luật thì không bắt buộc, chủ thể có thể làm theo hoặc không làm theo.
B. Pháp luật không bắt buộc mọi người làm theo còn kỉ luật thì bắt buộc mọi người phải làm theo.
C. Pháp luật và kỉ luật là một, không có điểm khác biệt.
D. Pháp luật và kỉ luật đều bắt buộc chủ thể phải làm nhưng pháp luật mang tính chất cưỡng chế cao hơn.

Bình luận (0)
đức đz
9 tháng 11 2021 lúc 19:58

Câu 1: Pháp luật và kỉ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A.Pháp luật phải phù hợp với kỷ luật ,không được trái với kỷ luật.
B.Kỉ  luật phải phù hợp với pháp luật, pháp luật không được trái kỉ luật.
C.Pháp luật phải tuân theo kỉ luật, kỉ luật không được trái pháp luật.
D.Kỉ luật phải phù hợp với pháp luật,không được trái pháp luật
Câu 2: Các qui định của pháp luật mang tính
 A.Qui phạm đặc thù                         B. qui phạm phổ biến
C.qui phạm                                        D.phổ cập
Câu 3:Pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam mang bản chất của
A.Đảng Cộng sản Việt Nam
B.giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
C.nhân dân Việt Nam
D.các giai cấp tầng lớp trong xã hội.
Câu 4: Pháp luật mang tính :
A.xác định  về nội dung                                  B.rõ ràng về nội dung
C.chung chung trừu tượng                              D.xác định chặt chẽ
Câu 5: Các qui định của pháp luật mang tính:
A.thuyết phục                             B. giáo dục
C.bắt buộc                                   D.bắt buộc
Câu 6: Bản chất của pháp luật nước ta 
A.thể hiện tính dân tộc sâu sắc
B.thể hiện sự khoan hồng của pháp luật
C.thể hiện quyền làm chủ của nhận dân trên tất cả các lĩnh vực của đòi sống
D.thể hiện ý chí của những người soạn thảo luật
Câu 7: Pháp luật Việt Nam không có vai trò nào sau đây?
A.Là công cụ để thực hiện quản lý nhà nước
B. Là công cụ để trấn áp các giai cấp, tấng lớp trong xã hội.
C.Là phương tiện để phát huy quyền làm chủ của nhân dân
D.Là công cụ để giữ vững an ninh chính trị , trật tự , an toàn xã hội
Câu 8: Điều khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và kỉ luật là gì?
A. Pháp luật mang tính chất bắt buộc còn kỉ luật thì không bắt buộc, chủ thể có thể làm theo hoặc không làm theo.
B. Pháp luật không bắt buộc mọi người làm theo còn kỉ luật thì bắt buộc mọi người phải làm theo.
C. Pháp luật và kỉ luật là một, không có điểm khác biệt.
D. Pháp luật và kỉ luật đều bắt buộc chủ thể phải làm nhưng pháp luật mang tính chất cưỡng chế cao hơn.

Bình luận (0)
Vy Mlem :3
Xem chi tiết
Mai Thùy Trang
20 tháng 12 2020 lúc 11:30

- Việc làm tôn trọng PL :

+ Không đốt rừng

+ Không buôn bán hàng cấm

+ Không giết người

+ Không đua xe trái phép

+ Không trộm cắp

- Việc làm tôn trọng KL :

+ Không vứt rác bừa bãi

+ Sắp xếp đồ đạc ngăn nắp

+ Tuẩn thủ các quy định của trường, lớp đề ra

+ Đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy

+ Trog giờ học không làm việc riêng

Bình luận (1)
Thuy Bui
Xem chi tiết
Thư Phan
16 tháng 11 2021 lúc 8:50

Tham khảo

Pháp luật là quy tắc xử xự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. Ví dụ: Cấm buôn bán ma túy, động vật quý hiếm…

- Kỉ luật là những quy định , quy ước ở một tập thể, một cộng đồng người ở phạm vi hẹp hơn. Ví dụ: Nội quy, quy chế của nhà trường, lớp học.

   - Những quy định của pháp luật và kỉ luật giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động.

   - Pháp luật và kỉ luật góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân và xã hội phát triển.

 mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật là những quy định của pháp luật và kỉ luật giúp nọi người có 1 chuẩn mực chung  để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động.Ngoài việc xác định trách nhiệm, bảo vệ quyền lợi của mọi người,pháp luật và kỉ luật còn góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi cá nhân và toàn xã hội phát triển theo 1 định hướng chung.

Cách rèn luyện

Thường xuyên, tự giác thực hiện đúng những quy định của nhà trường, cộng đồng, nhà nước.

Bình luận (0)
Ngọc kacchan
Xem chi tiết
Thảo
Xem chi tiết
Ga*#lax&y
15 tháng 12 2020 lúc 15:23

-Tôn trọng kỷ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, các tổ chức xã hội ở mọi nơi.

-Rồi.Em đã chấp hành những quy định chung của trường, lớp.

VD: + Tham gia giao thông đúng quy định

        +Đi học đúng giờ

        +Đi xe vượt đèn đỏ

        +Đá bóng giữa lòng đường 

Bình luận (1)
Phan Thành Nhân
Xem chi tiết
Trần Cao Ngọc Nhi
21 tháng 12 2020 lúc 21:20

Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể,của các tổ chức xã hội ở mọi nơi,mọi lúc.Tôn trọng kỉ luật còn thể hiện ở việc chấp hành mọi sự phân công của tập thể như lớp học,cơ quan,doanh nghiệp...

Bình luận (0)
Kim Jisoo
21 tháng 12 2020 lúc 21:18

Tôn trọng kỷ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, các tổ chức xã hội ở mọi nơi.

Bình luận (0)
Bảo Trâm
21 tháng 12 2020 lúc 21:18

Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác, chấp hành những quy định chung của tập thể, của tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.

 

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Bảo Anh
Xem chi tiết
Sakura
26 tháng 12 2016 lúc 18:22

Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác, chấp hành những quy định chung của tập thể, của tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.

Ý nghĩa : Mọi người đều tôn trọng kỉ luật thì cuộc sống gia đình, nhà trường, xã hội sẽ có nề nếp, kỉ cương. Tôn trọng kỉ luật không những bảo vệ lợi ích của cộng đồng mà còn bảo đảm lợi ích của bản thân.

Sự cần thiết của tôn trọng kỉ luật : Nếu không có ai tôn trọng kỉ luật thì cuộc sống sẽ trở nên hỗn loạn, không có nề nếp và kỉ cương. Ngoài ra, chúng ta sẽ thấy cuộc sống nguy hiểm hơn khi không ai tôn trọng kỉ luật.

Bình luận (0)
yuki
12 tháng 12 2017 lúc 13:43

Giữ luật lệ chung. Mỗi người cần có ý thức tuân thủi quy định chung.

Ý nghĩa:

-Bảo vệ lợi ích cộng đồng và cá nhân

-Đối với bạn thân giúp thanh thẳng, vui vẻ, sáng tạo trong học tập và lao động

-Đối với gia đình và xã hội: Giúp có nề nếp kỉ cương để duy trì và phát triển

Bình luận (0)
ღღ♥_ Lê Xuân Hải + Lê Mi...
Xem chi tiết

1.Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.

- Giúp cho gia đình, nhà trường xã hội có kỉ cương, nề nếp, dem lại lợi ích cho mọi người và giúp xã hội tiến bộ.

- Giúp bảo vệ lợi ích của cộng đồng và lợi ích cá nhân.

- Các hoạt động của tập thể, cộng đồng được thực hiện nghiêm túc, thống nhất và có hiệu quả.

2.- Biết ơn là sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, những người có công với dân tộc, đất nước.

học sinh cần phải biết ơn bố, mẹ, ông, bà, các thương binh liệt sĩ,thầy, cô giáo,....vì họ có dạy dỗ mình,có công với đất nước,yêu thương mình

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lan đao
Xem chi tiết
Uchiha Madara
30 tháng 12 2020 lúc 20:58

Tôn trọng kỷ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, các tổ chức xã hội ở mọi nơi.

Bình luận (1)
Lê Minh Hiếu
31 tháng 12 2020 lúc 10:14

Tôn trọng kỷ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, các tổ chức xã hội ở mọi nơi.

VD: 

- Ở trường: Thực hiện đúng, đủ mọi nội quy lớp học. Ăn mặc lịch sự, đi học đúng giờ, học và làm bài đầy đủ. Giữ gìn vệ sinh chung của trường lớp.

- Ở ngoài đường: Chấp hành luật an toàn giao thông. Đi đúng phần đường của mình. Giữ gìn vệ sinh chung: vứt rác đúng nơi quy định, không phóng uế, vứt rác bừa bãi,...

Bình luận (0)

chấp hành các quy định chung của tập thể,các tổ chức xã hội 

Bình luận (0)