Những câu hỏi liên quan
Thi Võ
Xem chi tiết
»» Hüỳñh Äñh Phươñg ( ɻɛ...
25 tháng 6 2021 lúc 9:22

Mỗi thừa số có quy luật sau : 100 - n với n là vị trí của thừa số trong tích A.

Suy ra n = 100. Mà trong biểu thức có thừa số 100 - 100 = 0

Vậy A = 0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

A = 0 

    HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thanh Minh
25 tháng 6 2021 lúc 9:40

a bằng 0 nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thịnh
Xem chi tiết
Đỗ Linh Nhi
9 tháng 8 2015 lúc 21:54

a) Ta có:

          A=(100-1).(100-2).(100-3)...(100-n)

Mà: 100-n=100-100=0

=>A=0

b) Ta có:

          B=13a+19b+4a-2b=17(a+b)

            =17.100=1700

Bình luận (0)
Trần Thị Thanh Châm
28 tháng 6 2016 lúc 19:44

ban hay co gang suy nghi nhes

Bình luận (0)
Lê Sỹ Tuyền
27 tháng 8 2016 lúc 14:34

http://olm.vn/hoi-dap/question/684248.html

Bình luận (0)
SANRA
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
21 tháng 9 2018 lúc 11:23

Suy nghĩ phức tạp thế ~.~ 

Vì tích trên có 100 thừa số nên \(n=100\)

\(A=\left(100-1\right)\left(100-2\right)\left(100-3\right).....\left(100-100\right)\)

\(A=\left(100-1\right)\left(100-2\right)\left(100-3\right).....0\)

\(A=0\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Hương
21 tháng 9 2018 lúc 11:51

A=0 nha

K mk

...army..

Xixi

Bình luận (0)
Bùi Vương TP (Hacker Nin...
21 tháng 9 2018 lúc 13:18

Vì tích trên có 100 thừa số nên n=100

A=(100−1)(100−2)(100−3).....(100−100)

A=(100−1)(100−2)(100−3).....0

A=0

Bình luận (0)
VRCT_Sakura
Xem chi tiết
Trần Thị Quỳnh Phương
18 tháng 7 2016 lúc 17:44

b,B= 13a +19b+4a-2b với  a+b=100

=>B=a.(13+4)+b.(19-2)

=>B=a.17+b.17

=>B=(a+b).17=>B=10.17=1700

câu a mình ko biết làm

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Ice Wings
30 tháng 9 2016 lúc 19:52

Ta có: A=(100-1) x ( 100-2) x (100-3) x....x (100-n)

Vì n thuộc N* và tích trên có đúng 100 thừa số

=> 100-n là thừa số thứ 100 => 100= (n-1):1+1

                                              => 100-1=n-1

                                              => n-1=99 => n=100

=> A=(100-1) x ( 100-2) x (100-3) x....x (100-100)

=> A=(100-1) x ( 100-2) x (100-3) x....x 0

=> A=0

Bình luận (0)
La Huỳnh Mai Thảo
16 tháng 11 2017 lúc 8:20

Có A= (100 - 1) x (100 - 2) x (100 - 3)x.....x(100 - n)

Vì có 100 thừa số nên biểu thức trên sẽ có (100 - 100 ) mà (100 - 100)=0 

Suy ra A= 0 (vì số nào nhân với 0 đều bằng 0)

Vậy A= 0

Bình luận (0)
kungfu ủn
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
6 tháng 1 2019 lúc 21:31

a) Vì tích trên có 100 thừa số nên n = 100

Ta có : A = ( 100 - 1 ) ( 100 - 2 ) ... ( 100 - 100 )

A = ( 100 - 1 ) ( 100 - 2 ) ... 0

A = 0

Vậy A = 0

b) B = 13a + 19b + 4a - 2b

B = 17a + 17b

B = 17 ( a + b )

B = 17 . 100

B = 1700

Vậy B = 1700

Bình luận (0)
dasdasdfa
6 tháng 1 2019 lúc 21:33

tích trên có đúng 100 thừa số=>n=100

A=(100-1) . (100-2) . (100-3) .... (100-n) 

A=(100-1) . (100-2) . (100-3) .... (100-100)

A=(100-1) . (100-2) . (100-3) .... 0=0

b, B=13a +19b +4a -2b 

B=[a(13+4)]+[b(19-2)]

B=a.17+b.17

B=17.(a+b)=17.100=1700

Bình luận (0)
BLACK CAT
6 tháng 1 2019 lúc 21:35

a,Ta có:

 A=(100-1).(100-20)......(100-n)

Mà A có đúng 100 thừa số nên => n= 100

Thay n=100 ta có

A=(100-1).(100-2)......(100-100)

A=(100-1).(100-2).....0

A=0

Vậy A=0

(bài a này chỉ là đo mk hiểu thế nào làm thế đó thôi, nếu có chỗ nào chưa chặt chẽ thì sửa giúp mk nha)

b, Ta có:

B=13a+19b+4a-2b

B=13a+13b+4b+2b+4a-2b

B=13(a+b)+(4b+4a)+(2b-2b)

B=13.100+4(a+b)+0

B=1300+4.100

B=1300+400

B=1700

Vậy B = 1700

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Linh Nhi
Xem chi tiết
TFBoys_Thúy Vân
14 tháng 6 2016 lúc 9:44

a) Vì tích trên có 100 thừa số nên thừa số 100‐n là thừa số thứ 100.

Ta thấy: 100‐1 là thừa số thứ 1

100‐2 là thừa số thứ 2

100‐3 là thừa số thứ 3

……………………..

100‐n là thừa số thứ 100

=>n=100=>100‐n=100‐100=0

Ta có: A=﴾100‐1﴿.﴾100‐2﴿.﴾100‐3﴿…﴾100‐n﴿

=> A=﴾100‐1﴿.﴾100‐2﴿.﴾100‐3﴿…0

=> A=0

Vậy A = 0

b) B = 13a + 19b + 4a - 2b

=> B = ( 13a + 4a ) + ( 19b - 2b )

=> B = 17a + 17b

=> B = 17.( a + b )

Vì a + b = 100

=> B = 17 . ( a + b )

=> B = 17 . 100

=> B = 1700

Bình luận (0)
HUN PEK
Xem chi tiết