Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
11 tháng 10 2019 lúc 12:07

a: Bao phấn, b: Chỉ nhị, c: Đầu nhụy, d: Vòi nhụy, e: Bầu nhụy, g: Noãn.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 9 2018 lúc 10:38

- Các bộ phận của hoa: cánh hoa( tràng hoa), lá đài, nhị hoa, nhụy hoa (có hoa có cả nhị và nhụy hoa, có hoa lại chỉ có nhị hoặc nhụy).

- Mỗi loại hoa mang các đặc điểm khác nhau về màu sắc, số lượng , nhị và nhụy hoa.

- Khi tách bao phấn , dầm nhẹ trên tờ giấy và soi kính lúp sẽ thấy các hạt nhỏ mịn chính là các hạt phấn.

- Nhị hoa gồm 2 phần : chỉ nhị và bao phấn.

- Nhụy gồm : Đầu nhụy, vòi nhụy, bầu nhụy.

- Noãn nằm bên trong bầu nhụy

Hảii Nhânn
Xem chi tiết

Test 1.

I . Trắc nghiệm .

Câu 1: Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả?

a/ Noãn.                 b/ Bầu nhụy.                 c/ Đầu nhụy                  d/ Nhụy.

Câu 2: Hạt gồm các bộ phận nào sau đây:

a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ.                       b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.

c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.     d/ Vỏ hạt và phôi.

Câu 3: Quả mọng là loại quả có đặc điểm:

a/ Quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả.     b/ Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.

c/ Vỏ quả khô khi chín.                                           d/ Quả chứa đầy nước.

Câu 4: Trong các nhóm quả sau nhóm nào toàn quả khô nẻ?

a/ Quả lúa, quả thìa là, quả cải.                     b/ Quả bông, quả đậu hà lan, quả cải.

c/ Quả me, quả thìa là, quả dâm bụt.            d/ Quả cóc, quả me, quả mùi.

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của cây một lá mầm:

a/ Phôi có 1 lá mầm                                      b/ Chất dinh dưỡng dự trữ ở phôi nhũ

c/ Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.                d/ Phôi có 2 lá mầm

Câu 6: Cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người?

a/ Cây thuốc bỏng.                                       b/ Cây bông hồng.

c/ Cây thuốc phiện.                                      d/ Cả a,b,c đều đúng.

Câu 7: Cơ quan sinh sản của dương xỉ là:

a/ Nón              b/ Bào tử           c/ Túi bào tử                d/ Hoa

Câu 8: Quả nào sau đây thuộc quả khô nẻ

a/ Quả xoài      b/ Quả đào        c/ Quả đu đủ                d/ Quả đậu xanh

II . Tự luận .( Tham khảo ) .

Câu 1 :

Điều kiện cần cho hạt nảy mầm:

   – Điều kiện bên ngoài: độ ẩm, không khí, nhiệt độ, nước, cường độ ánh sáng,…

   – Điều kiện bên trong: chất lượng của hạt (kích thước hạt, màu sắc hạt, độ sạch bệnh, mức độ nguyên vẹn, lượng chất dinh dưỡng trong hạt,…).

Khi trời rét phải phủ rơm rạ cho hạt đã gieo→ giữ ấm cho hạt, tạo điều kiện nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm.

Câu 2 :

a/ Cách phát tán của quả và hạt :

+ Phát tán nhờ gió .

+ Phát tán nhờ động vật .

+ Phát tán nhờ con người .

+ Tự phát tán .

VD : Qủa ké đầu ngựa , trinh nữ , . .... tự phát tán .

b/ Vì đỗ xanh là loại quả tự phát tán . Khi quả chín khô , quả sẽ tung ra hạt từ trong quả ra ngoài , khiến năng xuất kém .

 

Test 2 :

I . Trắc nghiệm .

Câu 1: Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả?

a/ Noãn.                 b/ Bầu nhụy.                 c/ Đầu nhụy                  d/ Nhụy.

Câu 2: Hạt gồm các bộ phận nào sau đây:

a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ.                       b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.

c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.     d/ Vỏ hạt và phôi.

Câu 3: Quả mọng là loại quả có đặc điểm:

a/ Quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả.     b/ Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.

c/ Vỏ quả khô khi chín.                                           d/ Quả chứa đầy nước.

Câu 4: Trong các nhóm quả sau nhóm nào toàn quả khô nẻ?

a/ Quả lúa, quả thìa là, quả cải.                     b/ Quả bông, quả đậu hà lan, quả cải.

c/ Quả me, quả thìa là, quả dâm bụt.            d/ Quả cóc, quả me, quả mùi.

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của cây thông:

a/ Thân gỗ.                                                   b/ Cơ quan sinh sản là nón.

c/ Có hoa, quả, hạt.                                      d/ Rễ to khỏe.

Câu 6: Cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người?

a/ Cây thuốc bỏng.                                       b/ Cây bông hồng.

c/ Cây thuốc phiện.                                      d/ Cả a,b,c đều đúng.

Câu 7: Cơ quan sinh sản của dương xỉ là:

a/ Nón              b/ Bào tử           c/ Túi bào tử                d/ Hoa

Câu 8: Quả nào sau đây thuộc quả khô nẻ

a/ Quả xoài      b/ Quả đào        c/ Quả đu đủ                d/ Quả đậu xanh

II . Tự luận ( Tham khảo ) .

Câu 1 :

Điểm quan trọng nhất để phân biệt thực vật hạt trần với thực vật hạt kín là cách chúng bảo vệ hạt. Hạt của thực vật hạt trần chưa được bảo vệ, nằm lộ trên các lá noãn hở; hạt của thực vật hạt kín được bảo vệ trong quả.

Câu 2 :

Điều kiện cần cho hạt nảy mầm:

   – Điều kiện bên ngoài: độ ẩm, không khí, nhiệt độ, nước, cường độ ánh sáng,…

   – Điều kiện bên trong: chất lượng của hạt (kích thước hạt, màu sắc hạt, độ sạch bệnh, mức độ nguyên vẹn, lượng chất dinh dưỡng trong hạt,…).

Khi trời rét phải phủ rơm rạ cho hạt đã gieo→ giữ ấm cho hạt, tạo điều kiện nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm.

Câu 3 :

Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống.Hạn chế khai thác bừa bải các loài thực vật quý hiếm.Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm.Tuyên truyền mọi người dân bảo vệ rừng.Xây dựng khu bảo tồn, vườn quốc gia.

Câu 4 :

Vì đỗ xanh là loại quả tự phát tán . Khi quả chín khô , quả sẽ tung ra hạt từ trong quả ra ngoài , khiến năng xuất kém .

|THICK TUNA|
26 tháng 5 2021 lúc 8:43

đề 1

   I. TRẮC NGHIỆM

C1:C:đầu nhụy

C2:c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.

C3:a/ Quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả

C4:c/ Quả me, quả thìa là, quả dâm bụt. 

C5:d/ Phôi có 2 lá mầm

C6:c/ Cây thuốc phiện.

C7:c/ Túi bào tử  

C8:d/ Quả đậu xanh

   II/ TỰ LUẬN

 C1

  

 -Điều kiện cần cho hạt nảy mầm:

   +)Điều kiện bên ngoài: độ ẩm, không khí, nhiệt độ, nước, cường độ ánh sáng,…

   +)Điều kiện bên trong: chất lượng của hạt (kích thước hạt, màu sắc hạt, độ sạch bệnh, mức độ nguyên vẹn, lượng chất dinh dưỡng trong hạt,…).

    -Vì khi gieo đúng thời vụ thì cây sẽ có thể nhận được các yếu tố để hạt nảy mầ một cách tốt nhất

   -Ta phải phủ rơm rạ cho hạt mới trồng vì khi làm vậy cây mới có đủ nhiệt độ để phát triển

  C2

a)các cách phát tán:

 -phát tán nhờ gió

 -phát tán nhờ động vật

 -tự phát tán

 -phát tán nhò động vật

   VD:quả đậu,quả ké đầu ngựa,...

  b)Vì hai loại quả mà nhà Lan trồng là quả khô nẻ,khi chín vỏ tự tách ra và hạt rơi ra ngoài nên nhà bạn Lan phải thu hoạch chúng trước khi chín

        Mk chưa làm đề 2 vì mk mỏi tay vl

Dương Nguyễn Thái
Xem chi tiết
Hồ Huỳnh Thục Đoan
15 tháng 12 2017 lúc 20:58

Hỏi đáp Sinh học

Cấu tạo: đài, tràng, nhị, lá, thân, rễ.

Đài: giữ các bộ phận của hoa

Tràng: màu tím hoặc hồng để thu hút sâu bọ

Nhị: chứa các bao phấn mang tế bào sinh dục đực

Lá: chứa chất diệp lục và thoát hơi nước.

Thân: thân thảo

Rễ: rễ chùm

Hi vọng mik giúp được bạnvui

Đệ Nhất Triệu Vân
Xem chi tiết
Kieu Thi Thu Hien
8 tháng 12 2018 lúc 10:54

làm rồi  nhưng dài quá 

nguyenhaanh
9 tháng 12 2018 lúc 21:09

phần A dài lắm . Mình chỉ làm phần b thôi :

em thích nhất là hai ngăn vì nó chứa những đồ vật quan trọng . Ngăn đầu em để sách giáo khoa , vở ô li và cái bảng con . Ngăn thứ hai em để hộp bút và nhiều đồ dùng khác.

Phùng Tuệ Lâm
5 tháng 1 2022 lúc 21:16

dài lắm bạn ạ

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 7 2018 lúc 7:45

- Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực, nhụy có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái nên nhị và nhụy có chức năng sinh sản chủ yếu.

- Tràng hoa (nhiều cánh hoa) và đài hoa tạo thành bao hoa có chức năng bảo vệ nhị và nhụy.

ĐoànThùyDuyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
24 tháng 12 2016 lúc 19:46

Đài:bảo vệ nhị và nhụy

Tràng:thu hút côn trùng bảo vệ nhị và nhụy hoa

Nhị:cơ quan sinh sản của hoa

Nhụy:cơ quan sinh sản của hoa

Bộ phận quan trọng nhất của hoa là nhị và nhụy hoa vì nhị và nhụy chứa tế bào sinh dục đực và sinh dục cái và là cơ quan sinh sản chủ yếu của hoa

vui

Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 12 2016 lúc 20:01

các bộ phận của hoa gồm: 1-lá hoa 4-cánh hoa

2-đài 5-nhụy

3-nhị 6-cuống hoa

Đài và tràng:làm thành bao hoa.Tràng gồm nhiều cánh hoa có màu sắc khác nhau theo từng loại

Nhị:gồm chỉ nhị và bao phấn đính trên chỉ nhị và bao phấn chứa nhiều hạt phấn(mang tế bào sinh dục đực)

Nhụy:gồm đầu ngoi và bầu nhụy.Bầu có chứa noãn(mang tế bào sinh dục cái)

Bộ phận quan trọng nhất là nhị và nhụy.Vì chúng là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa

Trương Nguyễn Công Chính
11 tháng 3 2017 lúc 12:16

Các bộ phận của hoa và chức năng là:

. Hoa: cách mọc (đơn độc hay thành cụm).

. Đài: màu sắc của đài.

. Tràng: màu sắc, cánh hoa rời hay dính.

. Nhị: đếm số nhị.

. Nhụy: dùng dao cắt ngang bầu nhụy để xem noãn ở trong đó, noãn nhiều hay ít, hay chỉ có một.

Bộ phận quan trọng nhất là nhị và nhụy.

Vì chúng là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.

Lê Thanh Trà
Xem chi tiết
Quỳnh Anh Lưu
7 tháng 12 2017 lúc 20:29

Bài làm thuyết minh về cái cặp sách

Trong tất cả các dụng cụ của học sinh, chúng tôi được xem như là anh cả, bởi lẽ chúng tôi có thân hình to lớn nhất. Các bạn có biết chúng tôi là ai không? Chúng tôi là những chiếc cặp xinh xinh giúp các bạn đựng đồ dụng học tập.

Họ hàng chúng tôi có tự bao giờ không rõ lắm, nhưng chắc chắn là từ rất xa xưa, khi con người có nhu cầu đi học. Cha ông chúng tôi trước kia được làm rất đơn giản, thân hình chỉ gồm những mảnh da lớn được may lại, nắp cặp có khóa sắt hoặc có day kéo để đóng mở cặp. Còn ngày nay, với công nghệ tiên tiến và hiện đại, chúng tôi được thiết kế với nhiều kiểu mẫu đẹp hơn, đa dạng hơn. Họ hàng chúng tôi có nhiều loại: cặp đeo, cặp mang trên vai, cặp xách. Chất liệu để làm ra chúng tôi cũng phong phú hơn xưa. Có loại làm bằng da mềm, có loại làm bằng vải dù, vải gin, vải bố… Riêng tôi, tôi có một thân hình tương đối đẹp, được làm bằng một loại vải da tốt. Bên ngoài có trang trí nhiều hình vẽ và màu sắc nổi bật. Tôi thích nhất là hình chú chó Pikachu ngộ nghĩnh, đáng yêu ở phía trước mặt cặp. Bên trên là nắp cặp với một cái khóa bằng sắt bóng loáng để đóng, mở. Mỗi khi đóng, mở cặp, những âm thanh vang lên lách cách rất vui tai. Bên dưới nắp cặp là một cái túi phụ có dây kéo để các cô, cậu học trò đựng các đồ vật nhỏ cần thiết. Bên hông là một cái túi lưới để đựng những chai nước mà các cô, cậu thường hay mang đến lớp. Tôi không chỉ có quai đeo mà còn có một cái quai nhỏ để xách. Bên trong quai có lót xốp nên sử dụng rất êm. Quan trọng nhất là bên trong cơ thể tôi. Nơi ấy có ba ngăn chính dùng để đựng sách vở. Ngoài ba ngàn chính tôi còn có một ngăn phụ để đựng bút, thước, compa. Mỗi ngăn cặp được ngăn bởi một miếng vải mỏng và bền.

Tuy thân hình chúng tôi cấu tạo chỉ như thế nhưng chúng tôi rất có ích. Nhờ có chúng tôi, các cô, cậu chủ cảm thấy tiện lợi hơn, thoải mái hơn khi đến trường. Chúng tôi che nắng cho sách, vở. Và chúng tôi chũng lấy làm vinh dự với chức năng bảo vệ nguồn tri thức của các cô, cậu học trò. Có chúng tôi, nguồn tri thức ấy sẽ không bị mất đi, không bị mai một đi khi trải qua mọi sự thay đổi của thời tiết.

Để chúng tôi phát huy hết vai trò của mình thì cần phải có sự bảo quản của con người. Cách bảo quản chúng tôi cũng dễ thôi: Khi đi học về, các cô, cậu chủ nhớ treo chúng tôi lên móc, để ở nơi sạch sẽ. Khi chúng tôi bị ướt, các cô, cậu chỉ cần dùng khăn lau khô rồi phơi lên. Chúng tôi cũng cần được giặt sạch rồi phơi khô để vải không bị mục hoặc mốc. Khi có bụi bám vào, cần lau chùi cho chúng tôi sạch sẽ, nhìn vào sẽ trông đẹp hơn, mới hơn. Đặc biệt, để dây kéo hoặc ổ khóa được bền thì cần sử dụng nhẹ nhàng, cẩn thận. Nếu không cẩn thận thì các bộ phận này dễ bị hỏng.

Chúng tôi cũng không tầm thường chút nào đấy chứ! Chúng tôi là những người bạn tốt của các bạn học sinh, luôn đồng hành cùng các bạn, giúp các bạn mang theo mình nhiều tri thức để sau này trở thành những người tài đức vẹn toàn, giúp ích chó đất nước và mở ra cho mình một tương lai mới.

Lan lê thị
28 tháng 1 2022 lúc 8:58

Bài làm thuyết minh về cái cặp sách

Trong tất cả các dụng cụ của học sinh, chúng tôi được xem như là anh cả, bởi lẽ chúng tôi có thân hình to lớn nhất. Các bạn có biết chúng tôi là ai không? Chúng tôi là những chiếc cặp xinh xinh giúp các bạn đựng đồ dụng học tập.

Họ hàng chúng tôi có tự bao giờ không rõ lắm, nhưng chắc chắn là từ rất xa xưa, khi con người có nhu cầu đi học. Cha ông chúng tôi trước kia được làm rất đơn giản, thân hình chỉ gồm những mảnh da lớn được may lại, nắp cặp có khóa sắt hoặc có day kéo để đóng mở cặp. Còn ngày nay, với công nghệ tiên tiến và hiện đại, chúng tôi được

ok nha  
  
  

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 9 2017 lúc 6:52

Giải bài 1 trang 19 sgk Sinh 6 | Để học tốt Sinh 6

Các bộ phận của kính hiển vi gồm:

   1. Thị kính: hội tụ hình ảnh của mẫu vật lên võng mạc của mắt.

   2. Đĩa quay: gắn các vật kính

   3. Vật kính (4x, 10x, 40x,…) : tăng kích cỡ hình ảnh của mẫu vật (lên 4 lần, 10 lần, 40 lần,…).

   4. Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ.

   5. Gương phản chiếu ánh sáng/ đèn: tập trung ánh sáng vào vật mẫu.

   6. Chân đế: đỡ các phần của kính

   7. Ốc to: điều chỉnh khoảng cách từ mẫu đến vật kính.

   8. Ốc nhỏ: lấy nét, làm rõ hình ảnh của mẫu.

   9. Ốc chỉnh sáng: điều chỉnh tăng /giảm độ sáng của đèn.

   10. Vi chỉnh: dịch chuyển mẫu theo chiều ngang (sang trái, sang phải) trên bàn kính.