Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sehun ss lover
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Diện
16 tháng 12 2016 lúc 14:51

=>\(\frac{x+2}{10^{10}}+\frac{x+2}{11^{11}}-\frac{x+2}{12^{12}}-\frac{x+2}{13^{13}}=0\)

=>\(\left(x+2\right).\left(\frac{1}{10^{10}}+\frac{1}{11^{11}}-\frac{1}{12^{12}}-\frac{1}{13^{13}}\right)=0\)

\(\frac{1}{10^{10}}+\frac{1}{11^{11}}-\frac{1}{12^{12}}-\frac{1}{13^{13}}\ne0\)

=>x+2=0 =>x=-2

Vậy x=-2

Apple Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
16 tháng 5 2016 lúc 21:41

Ta luôn có:  |x-5| >=0, với mọi x, dấu bằng <=> x=5

=> |x-5| + 3 >=3 với mọi x, dấu bằng <=> x=5

=> N >= 3 với mọi x, dấu bằng <=> x=5

Vậy GTNN của N là 3 khi x=5

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
16 tháng 5 2016 lúc 21:41

Vì giá trị tuyệt đối đều là số dương nên số nhỏ nhất là: 0

Vậy giá trị nhỏ nhất của N là 3

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
16 tháng 5 2016 lúc 21:47

Ta luôn có:  |x-5| >=0, với mọi x, dấu bằng <=> x=5

=> |x-5| + 3 >=3 với mọi x, dấu bằng <=> x=5

=> N >= 3 với mọi x, dấu bằng <=> x=5

Vậy GTNN của N là 3 khi x=5

Nguyễn Hà Vi
Xem chi tiết
Em học dốt
2 tháng 1 2019 lúc 21:39

Cái này biết nhưng quên mất công thức rùi

sorry nha!

Evil
2 tháng 1 2019 lúc 21:45

\(\frac{1}{10}+\frac{1}{40}+\frac{1}{88}+\frac{1}{154}+\frac{1}{238}+\frac{1}{340}\)

\(\frac{1}{2.5}+\frac{1}{5.8}+\frac{1}{8.11}+\frac{1}{11.14}+\frac{1}{14.17}+\frac{1}{17.20}\)

\(\frac{1}{3}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{17}+\frac{1}{17}-\frac{1}{20}\right)\)

\(\frac{1}{3}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{20}\right)\)

\(\frac{1}{3}.\frac{9}{20}\)

\(\frac{3}{20}\)

Chú Ý dấu "." là dấu nhân nha

Linh Linh
2 tháng 1 2019 lúc 22:04

Ta có 

A=\(\frac{1}{10}\)+\(\frac{1}{40}\)+.....+\(\frac{1}{340}\)

=\(\frac{1}{2x5}\)+\(\frac{1}{5x8}\)+.....+\(\frac{1}{17x20}\)

=>3xA=\(\frac{3}{2x5}\)+\(\frac{3}{5x8}\)+.....+\(\frac{3}{17x20}\)

3xA=\(\frac{1}{2}\)-\(\frac{1}{5}\)+\(\frac{1}{5}\)-\(\frac{1}{8}\)+.....+\(\frac{1}{17}\)+\(\frac{1}{20}\)

3xA=\(\frac{1}{2}\)-\(\frac{1}{20}\)

3xA=\(\frac{9}{20}\)

=>A=\(\frac{9}{20}\):3

A=\(\frac{3}{20}\)

Vậy A=\(\frac{3}{20}\)

Trương Phúc Uyên Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Trung
3 tháng 1 2016 lúc 15:51

\(\Rightarrow C=1+\left[\frac{\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{2x\sqrt{x}-\sqrt{x}+x}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}+x\right)}\right].\frac{x-\sqrt{x}}{2\sqrt{x}-1}\)

\(=1+\left[\frac{\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(1+\sqrt{x}+x\right)-\left(2x\sqrt{x}-\sqrt{x}+x\right)}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}+x\right)}\right].\frac{x-\sqrt{x}}{2\sqrt{x}-1}\)

\(=1+\left[\frac{2\sqrt{x}+2x+2x\sqrt{x}-1-\sqrt{x}-x-2x\sqrt{x}+\sqrt{x}-x}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}+x\right)}\right].\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{2\sqrt{x}-1}\)

\(=1+\left[\frac{2\sqrt{x}-1}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}+x\right)}\right].-\frac{\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)}{2\sqrt{x}-1}\)

\(=1-\frac{\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}+x}\) \(=\frac{1+\sqrt{x}+x-\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}+x}=\frac{1+x}{1+\sqrt{x}+x}\)

Hatsune Miku
Xem chi tiết
Trương Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
11 tháng 2 2016 lúc 19:23

x=-2

y=-5

T..i..c..k mk nha

Hoàng Phi Hồng
11 tháng 2 2016 lúc 19:34

x;y=   mk đi làm cho

 

Hatsune Miku
Xem chi tiết
Hatsune Miku
5 tháng 7 2017 lúc 15:30

- Đề đầy đủ rồi nhé các bạn. KO CÓ cộng thêm căn xy bên phải đâu tại tớ nhìn bị thiếu á -.-

Phan Văn Hiếu
5 tháng 7 2017 lúc 15:45

bạn viết lại cái đề bài đi đầy đủ ngắn gọn

Hatsune Miku
5 tháng 7 2017 lúc 15:48

Phan Văn Hiếu: Ok

Nguyễn Ngọc Hà My
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
22 tháng 5 2021 lúc 8:21

\(\Leftrightarrow x-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}\right)=\frac{1}{100}+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(\Leftrightarrow x-\frac{98}{99}=\frac{1}{99}\Leftrightarrow x=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Sehun ss lover
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Lam
16 tháng 12 2016 lúc 17:00

1/2[2/1.3+2/3.5+2/5.7+.........+2/x(x+2)]=16/34

2/1.3+2/3.5+2/5.7+......+2/x(x+2)=16/34:1/2=16/17

1/1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+.....+1/x-1/x+2=16/17

1-1/x+2=16/17

1/x+2=1-16/17=1/17

suy ra:x+2=17

x=17-2

x=15