Tại sao nói chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã làm thay đổi căn bản bộ mặt thế giới
Tại sao nói chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những thay đổi căn bản trong tình hình thế giới
- Thứ nhất : qui mô của cuộc chiến tranh gần như bao trùm toàn bộ các châu lục : Âu, Á, Mĩ, Phi, ... và diễn ra trên nhiều mặt trận.
- Thứ hai : bom nguyên tử - vũ khí hủy diệt hàng loạt - xuất hiện trong thế chiến ( Mĩ đã ném xuống 2 thành phố của Nhật Bản) đã gây ra những tổn thất vô cùng lớn.
- Thứ ba : ta có thể thấy rõ nhất chính là hậu quả mà Thế chiến thứ II để lại vô cùng nặng nề đối với nhân loại . Hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết ,90 triệu người bị tàn phế .Nhiều thành phố ,làng mạc và hàng loạt cơ sở kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng.
=> Chiến tranh thế giới thứ II kết thúc đã dẫn đến những thay đổi căn bản trong tình hình thế giới.
Cho các nhận định sau:
1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.
2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grat đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.
3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
4. Giai đoạn đầu, Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, từ khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi: tính chất phi nghĩa thuộc về phe phát xít; tính chất chính nghĩa thuộc về các dân tộc đã kiên cường chống chủ nghĩa phát xít, bảo về hòa bình thế giới.
Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?
A. 1 nhận định.
B. 2 nhận định.
C. 3 nhận định.
D. 4 nhận định.
Cho các nhận định sau:
1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.
2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grát đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.
3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
4. Giai đoạn đầu, Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, từ khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi: tính chất phi nghĩa thuộc về phe phát xít; tính chất chính nghĩa thuộc về các dân tộc đã kiên cường chống chủ nghĩa phát xít, bảo về hòa bình thế giới.
Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?
A. 1 nhận định.
B. 2 nhận định.
C. 3 nhận định.
D. 4 nhận định.
Tại sao nói chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc gây ra những thay đổi căn bản trong tình hình thế giới?
Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã góp phần làm thay đổi bản đồ địa – chính trị thế giới?
A. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời.
B. Nhật Bản phát triển “thần kì”, trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
C. Hàn Quốc trở thành “con rồng kinh tế” nổi bật nhất của khu vực Đông Bắc Á.
D. Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan trở thành “con rồng kinh tế” châu Á
Đáp án A
Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời đã góp phần làm thay đổi bản đồ địa – chính trị thế giới
Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã góp phần làm thay đổi bản đồ địa – chính trị thế giới?
A. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời
B. Nhật Bản phát triển “thần kì”, trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới
C. Hàn Quốc trở thành “con rồng kinh tế” nổi bật nhất của khu vực Đông Bắc Á
D. Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan trở thành “con rồng kinh tế” châu Á
Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai đã góp phần làm thay đổi bản đồ địa chính trị thế giới
A. Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan trở thành con rồng kinh tế Châu Á
B. Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới
C. Nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời, đi theo con đường xã hội chủ nghĩa
D. Hàn Quốc trở thành con rồng kinh tế của Châu Á
Đáp án C
Ngày 1-10-1949, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập, đứng đầu là Chủ tịch Mao Trạch Đông. Trung Quốc xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa. Trong khi đó, sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô với Mĩ đang là hai cực của trật tự hai cực Ianta đại diện cho hai phe Xã hội chủ nghĩa và Tư bản chủ nghĩa. Nếu có một quốc gia lớn đi theo con đường Tư bản chủ nghĩa hay Xã hội chủ nghĩa sẽ làm thay đổi cục diện thế giới. Trung Quốc xây dựng đất nước theo chế độ Xã hội chủ nghĩa đã tăng sức mạnh của hệ thống xã hội chủ nghĩa. Chủ nghĩa xã hội mở rộng từ châu Âu sang châu Á.
=> Bản đồ chính trị thế giới thay đổi.
Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á trong 10 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã góp phần làm thay đổi bản đồ địa - chính trị thế giới?
A. Nhật Bản phát triển “thần kì”, trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới
B. Hàn Quốc, Hồng Công và Đài Loan trở thành con rồng kinh tế của châu Á
C. Hai nhà nước được thành lập trên bán đảo Triều Tiên
D. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời, đi theo con đường xã hội chủ nghĩa
Chọn đáp án D.
Ngày 1-10-1949, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập, đứng đầu là Chủ tịch Mao Trạch Đông. Trung Quốc xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa. Trong khi đó, sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô với Mĩ đang là hai cực của trật tự hai cực Ianta đại diện cho hai phe Xã hội chủ nghĩa và Tư bản chủ nghĩa. Nếu có một quốc gia lớn đi theo con đường Tư bản chủ nghĩa hay Xã hội chủ nghĩa sẽ làm thay đổi cục diện thế giới. Trung Quốc xây dựng đất nước theo chế độ Xã hội chủ nghĩa đã tăng sức mạnh của hệ thống xã hội chủ nghĩa. Chủ nghĩa xã hội mở rộng từ châu Âu sang châu Á.
=> Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, đi theo con đường xã hội chủ nghĩa đã làm cho bản đồ địa – chính trị thế giới thay đổi
Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á trong 10 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã góp phần làm thay đổi bản đồ địa - chính trị thế giới?
A. Nhật Bản phát triển “thần kì”, trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
B. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời, đi theo con đường xã hội chủ nghĩa.
C. Hàn Quốc trở thành “con rồng” kinh tế nổi bật nhất của khu vực Đông Bắc Á.
D. Hàn Quốc, Hồng Công và Đài Loan trở thành “con rồng” kinh tế của châu Á.