Dùng bình chia độ có giới hạn đo là để đo thể tích nước. Kết quả đo lần lượt được ghi lại như sau: ; ; . Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là: ...
Dùng bình chia độ có giới hạn đo là để đo thể tích nước. Kết quả đo lần lượt được ghi lại như sau: ; ; . Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là:
số là 22,5 cm3 ; 45,2 cm3 ; 36,0 cm3
0,5 cm3
0,2 cm3
1 cm3
0,1 cm3
Dùng bình chia độ có giới hạn đo là để đo thể tích nước. Kết quả đo lần lượt được ghi lại như sau: ; ; . Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là:
Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là 0,1 cm3.
Vì: 22,5 cm3 => ĐCNN có thể là 0,5 cm3
45,2 cm3 => ĐCNN có thể là 0,2 cm3
36,0 cm3=> ĐCNN có thể là 1 cm3
=> ĐCNN tạm thời là 0,2 cm3
Nhưng: 0,2 cm3 không thể đong được 0,5 cm3
=> ĐCNN là 0,1 cm3
Chúc em học tốt!
Dùng bình chia độ có giới hạn đo là để đo thể tích nước. Kết quả đo lần lượt được ghi lại như sau: ; ; . Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là:
Dùng bình chia độ có giới hạn đo là để đo thể tích nước. Kết quả đo lần lượt được ghi lại như sau: ; ; . Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là:
0,1 cm3
D vì nếu ghi 45,2 và 36,0 thì ta có thể khẳng định là DCNN là 0,2 nhưng để ghi thêm 22,5 thì phải dùng bình có DCNN là 0,5 \(\Rightarrow\) cả 2 trường hợp trên đều bị loại .Còn nếu bình có DCNN là 1 thì không thể nào đo được kết quả là số thập phân nên \(\Rightarrow\) loại
Chỉ có thể dùng bình chia độ có DCNN là 0,1 cm
Một học sinh sử dụng bình chia độ để đo thể tích của 1 lượng chất lỏng và ghi lại kết quả 3 lần như sau a.1800ml b.1815ml
Nam dùng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất là 0,5 c m 3 để đo thể tích nước ngọt đựng trong một chai nước ngọt và đọc được kết quả đúng. Đáp án nào sau đây là kết quả của Nam:
A. 299,15 c m 3
B. 299,3 c m 3
C. 299,2 c m 3
D. 299,5 c m 3
Bình chia độ được dùng có độ chia nhỏ nhất là 0,5 c m 3 nên kết quả đo được sẽ phải là bội của 0,5 nghĩa là kết quả đo được phải chia hết cho 0,5
A - 299,15 không chia hết cho 0,5
B - 299,3 không chia hết cho 0,5
C - 299,2 không chia hết cho 0,5
Đáp án: D
Người ta dùng một bình chia độ có độ chia nhỏ nhất là 2 c m 3 , chứa 50 c m 3 nước để đo thể tích của một vật. Khi thả vật ngập vào nước trong bình thì mực nước dâng lên tới gần vạch 84 c m 3 . Trong các kết quả ghi sau đây, kết quả nào là đúng
A. 34 c m 3
B. 34 , 0 c m 3
C. 33 c m 3
D. 33 , 0 c m 3
Một học sinh dùng bình chia độ vẽ ở hình 3.3 để đo thể tích chất lỏng. Kết quả đo nào sau đây được ghi đúng?
A. 36cm3
B. 40cm3
C. 35cm3
D. 30cm3
Chọn C
Vì vạch chất lỏng nằm sát với vạch giữa khoảng 30-40cm3 nên đây là vị trí 35cm3. Đáp án C đúng.
Không có Vật Lý nên mình chọn Toán nhé!!!
Câu1: GHĐ của một thước là:?
Câu2: Đơn vị đo độ dài hợp pháp ở VN là:?
Câu3: Khi dùng thước đo một vật em............... để đọc kết quả: ?
Câu4: Để đo chiều dài cuốn SGK Vật lý 6, cần chọn thước nào: ?
Câu5: Một học sinh dùng thước đo độ dài có ĐCNN 1mm để đo độ dài bảng đen. Cách ghi kết quả đo đúng là: ?
Câu6: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1dm để đo chiều dài lớp học cách ghi kết quả đúng là: ?
Câu7: Để đo vòng cổ may áo sơ mi cho khách hàng, người thợ may dùng: ?
Câu8: Giới hạn đo của một bình chia độ là: ?
Câu9: Đơn vị nào là đơn vị đo thể tích: ?
1)GHĐ là độ dài lớn nhất được ghi trên thước
2)m
4)thước kẻ
1.Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất trên thước
2,m
4,Thước kẻ
7,Thước dây
9,Đơn vị đo thể tích là m3
Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau: V1 = 15,5cm3
Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng trong phòng thí nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3; 0,2cm3 và 0,5cm3
ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là: 0,1cm3 hoặc 0,5cm3 vì 0,5 cm3 chia hết cho 0,1cm3 hoặc 0,5cm3.