Những câu hỏi liên quan
Hatsune Aiko
Xem chi tiết
Linh Phương
7 tháng 11 2016 lúc 19:47

C1:

+ Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương.
+ Có năng suất cao
+ Có chất lượng tốt
+ Có năng suất cao và ổn định
+ Chống, chịu được sâu, bệnh

C2:

+ Phương pháp chọn lọc

+ Phương pháp lai

+ Phương pháp gây đột biến

+ Phương pháp nuôi cấy mô

C3

1. Phương pháp tách cây

2. Phương pháp chiết cành

3. Phương pháp giâm hom

4. Phương pháp ghép cành

5. Nhân giống bào tử

Bình luận (0)
Linh Phương
7 tháng 11 2016 lúc 19:51

C5:

Sâu bệnh có ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng: Cây trồng bị biến dạng,chậm phát triển, màu sắc thay đổi.
Làm cho năng xuất và chất lượng nông sản giảm mạnh.
Theo FAO: Mỗi năm sâu bệnh làm hại khoảng 160 triệu tấn lúa ở nước ta. Sâu, bệnh phá hại khoảng 20% tổng sản lượng cây trồng nông nghiệp .

C4:

Khi sâu bệnh phá hoại cây trồng thường thay đổi:
+ Cấu tạo hình thái: Biến dạng lá,quả, gãy cành, cây củ bị thối,thân cành bị sần sùi
+ Màu sắc : Trên lá, quả có đốm đen,nâu, vàng.
+ Trạng thái: Cây bị héo rũ.

C6:

Trứng --> sâu non --> nhộng --> sâu trưởng thành ---> ( biến thái hoàn toàn )

Trứng --> sâu non --> sâu trưởng thành --> ( biến thái không hoàn toàn )

 

 

 

Bình luận (0)
nhok hanahmoon
8 tháng 11 2016 lúc 14:02

Câu 1: Theo em một giống cây trồng cần phải đảm bảo những tiêu chí:

- Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương.

- Có năng suất cao và ổn định.

- Có chất lượng tốt.

- Chống, chịu được sâu bệnh.

Câu 2: Các phương pháp chọn giống cây trồng:

- Phương pháp chọn lọc.

- Phương pháp lai.

- Phương pháp gây đột biến.

- Phương pháp nuôi cấy mô.

Câu 3: Một số phương pháp nhân giống vô tính là:

- Phương pháp giâm cành.

- Phương pháp ghép mắt.

- Phương pháp chiết cành.

Câu 4: Những dấu hiệu thường gặp ở cây bị sâu, bệnh:

- Cành bị gãy.

- Lá bị thủng.

- Lá, quả (trái) bị biến dạng.

- Lá, quả bị đốm đen, nâu.

- Cây, củ bị thối.

- Thân, cành bị sần sùi.

- Qủa bị chảy nhựa.

Câu 5: Tác hại của sâu bệnh đến đời sống cây trồng:

- Ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng và phát triển của cây, giảm năng suất cây trồng nên chất lượng nông sản cũng giảm.

Câu 6: Vòng đời của côn trùng:

- Biến thái hoàn toàn:

Trứng => Sâu non => Nhộng => Sâu trưởng thành.

- Biến thái không hoàn toàn:

Trứng => Sâu non => Sâu trưởng thành.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

 

Bình luận (0)
Trần Hà Phương
Xem chi tiết
Ngô Phương Uyên
Xem chi tiết
Phương Hà
27 tháng 1 2021 lúc 21:02

Câu 1: _ Vai trò của trồng trọt:

+ Cung cấp thức ăn cho người.

+ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.

+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

+ Cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu.

            _Nhiệm vụ của trồng trọt:

+ Đẩy mạnh trồng trọt.

+ Đảm bảo đời sống của nhân dân và phục vụ chăn nuôi.

+ Phát triển các loại cây trồng làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến như: chế biến rau, củ, quả, công nghiệp làm giấy, các sản phẩm từ cao su.

+ Đẩy mạnh trồng các cây đặc sản, lấy nguyên liệu cho xuất khẩu như: chè, cà phê, cao su, hồ tiêu, hạt điều,...

Câu 2:_Tác hại của sâu, bệnh với cây trồng:

 Sâu bệnh phá hại làm cây trồng sinh trưởng kém, giảm năng suất và chất lượng nông sản.

          _Khái niệm về côn trùng:côn trùng là lớp động vật thuộc ngành chân khớp.

          _Khái niệm về bệnh cây:bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây.

          _Các phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại:

+ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại.

+ Biện pháp thủ công.

+ Biện pháp hóa học.

+ Biện pháp sinh học.

+ Biện pháp kiểm dịch thực vật.

Câu 3: _Vai trò của giống cây trồng: góp phần tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ gieo trồng trong một năm.

           _Phương pháp chọn tạo giống cây trồng: phương pháp chọn lọc, phương pháp lai, phương pháp gây đột biến, phương pháp cấy mô.

Câu 4:_Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó thực vật có thể sinh sống

          _Vai trò của đất trồng: cung cấp oxi, nước, dinh dưỡng cho cây, giữ cho cây đứng vững.

          _Thành phần chính của đất trồng: phần khí, lỏng, rắn.

          _vd: Đất thịt giàu chất dinh dưỡng cho cây trồng vì đất có các hạt nhỏ và nhiều mùn.

 

Bình luận (0)
Tam Truong
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
2 tháng 12 2016 lúc 14:22

- Phân hữu cơ phải qua thời gian phân huỷ mới có thể cung cấp chất
dinh dưỡng cho cây trồng được.
- Trước khi bón cần phải ủ kỹ, vì ủ phân có tác dụng đẩy nhanh
quá trình phân giải chất hữu cơ, tránh hiện tượng mất đạm, diệt mầm bệnh, nấm, trứng giun sán.

- Chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ phải qua quá trình khoáng
hoá cây mới sử dc

- Cây trồng không thể hấp thụ chất dinh dưỡng trực tiếp từ xác thực vật khác, mà cần sự giúp đỡ của các vi khuẩn. Chính vì thế, cần ủ cho hoai mục, vi khuẩn có thời gian phân hủy các chất hữu cơ thành các chất vô cơ, cây mới hấp thụ dc. 
Bình luận (0)
Linh Meo Chan
Xem chi tiết
Hoàng Quốc Cường
Xem chi tiết
phạm lâm anh
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Gia Bảo
28 tháng 7 2021 lúc 15:40

đó có phải tiếng anh đâu?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Taku Rikikudo Rimokatoji
Xem chi tiết
Minh Anh
12 tháng 12 2021 lúc 19:04

tk

1.Có 3 mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng đó là:

– Duy trì, củng cố độ thuần chủng, sức sống và tình trạng điển hình của giống.

– Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà.

– Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất.

2. - Giâm cành:

+Từ 1 đoạn cành cắt rời khỏi câymẹ đem cắm vào cát ẩm.Sau 1 thời gian từ cành giâm ra rễ và phát triển thành cây con.

-Triết cành:

+Bóc 1 khoanh vỏ trên cành,dùng đất hoặc rễ lục bình bó lại.Sau 1 thời gian vị trí bó ra rễ cắt khỏi cây mẹ trồng xuống đất.

-Ghép mắt,ghép cành:

+Lấy mắt ghép (hoặc cành ghép) ghép vào cây khác(gốc ghép)

Bình luận (0)
endy imi
Xem chi tiết
endy imi
30 tháng 10 2021 lúc 8:17

 mn giúp mik với mik cần gấp ..!

Bình luận (0)