Tu trong là gi
trong bai co to tu sau tran bao chan troi......... bien dong
bien phap tu tu chinh la gi
cach doc cac tu lop 5 trong tu dien
vi du : what (cai gi ) cach doc : what
giai giup mik voi nha
mik can gap lam
ai giai giup mik mik se k cho nha
trong cac tu duoi day tu nao la tu lay ? nhumg tu khong phai tu lay thi la loai tu gi ? vi sao ? nho nhan,nho nhe ,tuoi tan, tuoi tot.
Ai nhanh va dung minh tick cho 2 tick
Các từ là từ láy : nhỏ nhắn , tươi tắn . Vì Các từ này ko có quan hệ về nghĩa :( VD : nhỏ nhắn . nhỏ và nhắn chẳng liên quan về nghĩa )
Các từ là từ ghép : nhỏ nhẹ , tươi tốt . Vì các từ này có quan hệ với nhau về nghĩa
Các từ láy: nhỏ nhắn; tươi tắn
Các từ: nhỏ nhẹ; tươi tốt là từ ghép (Vì mỗi tiếng của nó đều có nghĩa)
Các từ láy:nhỏ nhắn , tươi tắn
Còn các từ nhỏ nhẹ và tươi tốt là từ ghép
1 tu oai linh , hùng vĩ thuoc tu loai nao
2Tu dang trong cau Duong Huong Thu dang vuot thac thuoc loai tu gi? va co y nghia nhu the nao trong cau?
1. Từ "oai linh" và "hùng vĩ" là tính từ.
2. Từ "đang" trong câu "Dượng Hương Thư đang vượt thác là phó từ.
Từ oai linh, hùng vĩ thuộc loại từ: Danh từ
Từ " đang" trong câu dượng Hương Thư đang vượt thác thuộc loại từ: Tính từ
Ý nghĩa: Chỉ sự hoạt động vượt thác của Dượng Hương Thư đang diễn ra ở thực tại
cac tu lay trong bai tan nhang la gi
phải nói ra luôn chớ.Nói bài tàn nhang thôi ai biết bài gì???
cay reu co vai tro gi trong tu nhien
Hình thành chất mùn để làm than
Tạo than bùn và chất đốt làm phân bón
Vai trò:
- Hình thành chất mùn để làm than đá.
- Tạo than bùn làm chất đốt và phân bón.
thu tu ke trong truyen cuoc chia tay cua nhung con bup be co gi doc dao . Hay phan tich de chi ro tac dung cua thu tu ke ay trong viec noi dung chu de
Chep la doan trich trong van ban Cay but than ( nguoi ta ke rang den day dac hinh ve ) tim cac danh tu . Trog danh tu ay dau la danh tu chi don vi
Giúp mk nha !!! ^ _ ^
danh tu la gi
tu ghep la gi
co may loai tu ghep
tu lay la gi
an du la gi
co may loai an du
Danh từ là những từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm, hiện tượng,...
***************************
Từ ghép là từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau. (Từ phức: từ do nhiều tiếng tạo thành)
Ví dụ về từ ghép: ăn học, ăn nói, ăn mặc, ăn xổi...
Từ ghép chính phụ: Là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của các tiếng tạo ra nó.
Ví dụ: xanh ngắt, xanh lơ, đỏ rực, nụ cười, nhà ăn, bà ngoại, bút chì, tàu hoả, đường sắt, sân bay, hàng không, nông sản, cà chua, máy cày, dưa hấu, cỏ gà, xấu bụng, tốt mã, lão hoá, ngay đơ, thẳng tắp, sưng vù, ...
Từ ghép đẳng lập: Là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
Ví dụ: suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, bàn ghế, ăn ở, ăn nói, ..
****************************
Từ láy là loại từ được tạo thành từ hai tiếng trở lên. Các tiếng có cấu tạo giống nhau hoặc tương tự nhau về vần, tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau.
Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa nhưng khi ghép lại thành một từ có nghĩa.
******************************
Ẩn dụ là biện pháp tu từ dùng tên gọi của sự vật/hiện tượng này bằng tên của sự vật/hiện tượng khác có nét tương đồng giữa 2 đối tượng về mặt nào đó (như tính chất, trạng thái, màu sắc, …) nhằm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có tổng cộng 4 kiểu ẩn dụ mà các bạn thường gặp đó là:
1.Ẩn dụ hình thức (tức là tương đồng về hình thức)
Ví dụ:
Tương đồng về hình thức là màu hồng của lửa và màu đỏ của hoa râm bụt.
2.Ẩn dụ cách thức (tức là tương đồng về cách thức)
Ví dụ:
Tương đồng về cách thức là ăn quả tương đồng với hưởng thành quả lao động, còn trồng cây tương đồng với công lao người tạo ra thành quả.
3.Ẩn dụ phẩm chất (tức là tương đồng về phẩm chất)
Ví dụ:
Tượng đồng về phẩm chất là người cha tức đang ẩn dụ Bác Hồ, Bác đang chăm lo giấc ngủ cho các chiến sĩ như những người cha ruột đang chăm sóc cho các đứa con yêu của minh.
4.Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (tức là chuyển từ cảm giác này sang cảm giác khác hoặc cảm nhận bằng giác quan khác).
Ví dụ:
Chuyển cảm giác từ thính giác sang vị giác. Từ giọng nói nghe bằng tai qua đến ngọt ngào cảm nhận bằng miệng.