Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Minh Phương
24 tháng 4 2023 lúc 20:08

1.

a. -3a - 1 + 1 > -3b - 1 + 1 (cộng cả 2 vế cho 1)

  -3a . \(\left(\dfrac{-1}{3}\right)\) <  -3b . \(\left(\dfrac{-1}{3}\right)\) (nhân cả vế cho \(\dfrac{-1}{3}\) )

         a < b

b. 4a + 3 + (- 3) < 4b + 3 +(- 3) (cộng cả 2 vế cho -3)

   4a . \(\dfrac{1}{4}\) < 4b . \(\dfrac{1}{4}\) (nhân cả 2 vế cho \(\dfrac{1}{4}\) )

        a < b

2. 

a. Ta có: a < b 

3a < 3b ( nhân cả 2 vế cho 3)

3a - 7 < 3b - 7 (cộng cả 2 vế cho - 7 )

b. Ta có: a < b

-2a > -2b (nhân cả 2 vế cho -2)

5 - 2a > 5 - 2b ( cộng cẩ 2 vế cho 5)

c. Ta có: a < b 

2a < 2b (nhân cả vế cho 2)

2a + 3 < 2b + 3 (cộng cả 2 vế cho 3)

d. Ta có: a < b

3a < 3b (nhân cả 2 vế cho 3)

3a - 4 < 3b - 4 (cộng cả 2 vế cho -4)

Ta có: 3 < 4

đến đây ko bắt cầu qua đc chắc đề bài sai

 

 

 

Bình luận (0)
FUCK
Xem chi tiết
Trần Ngọc Thùy Trang
Xem chi tiết
when the imposter is sus
2 tháng 2 2023 lúc 12:28

Biện luận trước khi giải: \(a,b\inℕ^∗\). Khi a hoặc b bằng 0 thì biểu thức không xác định.

Bài làm:

Ta có \(1+2+3+...+a=\dfrac{a\left(a+1\right)}{2}\)

Và \(1+2+3+...+b=\dfrac{b\left(b+1\right)}{2}\)

Suy ra \(\dfrac{a\left(a+1\right)}{2a}< \dfrac{b\left(b+1\right)}{2b}\) <=> \(\dfrac{a+1}{2}< \dfrac{b+1}{2}\)

<=> \(a+1< b+1\) <=> a < b

Bình luận (0)
Xuân Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Diệu
8 tháng 5 2022 lúc 22:31

A=1+3+32+33+.....+32021
-->3A=3(1+3+32+33+.....+32021)
-->3A=3+32+33+...+32022
-->3A-A=(3+32+33+....32022)-(1+3+32+33+.....+32021)
-->2A=32022-1
-->A=(32022-1):2
Vì (32022-1):2>(32022-1):2
-->A=B
 

Bình luận (0)
Vũ Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức	Mạnh
19 tháng 12 2023 lúc 21:35

Uk

 

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Việt
Xem chi tiết
Lê Mxxx Vxx
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 7 2019 lúc 5:52

a) Vì B 2 ^ , A 1 ^  là cặp góc trong cùng phía nên ta có:

B 2 ^ + A 1 ^ = 180 0 ⇒ A 1 ^ = 180 0 − B 2 ^ = 180 0 − 45 0 = 135 0 .

b) Ta có B ^ 1 = A ^ 1 = 135 ∘  (hai góc đồng vị)

mà A ^ 3 = A ^ 1 = 135 ∘  (hai góc đối đỉnh)

Vậy  B ^ 1 = A ^ 3 = 135 ∘

c) Ta có A ^ 1 + A ^ 2 = 180 ∘ (hai góc kề bù) mà B ^ 1 = A ^ 1  (theo câu b)

Do đó  A ^ 2 + B ^ 1 = 180 ∘

Bình luận (0)
vi nguyễn
Xem chi tiết
olm
28 tháng 4 2019 lúc 21:17

1)/x-3/=9-2x

/x-3/=\(\hept{\begin{cases}x-3khix>3\\3-xkhix< 3\end{cases}}\)

TH1:x>3 phương trình là 

           x-3=9-2x

<=>   x+2x=9+3

<=>   3x    =12

<=>     x    =4 (thỏa mãn)

TH2:x<3 phương trình là

       3-x=9-2x

<=>-x+2x=9-3

<=>x       =6(không thỏa mãn-loại)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S={4}

Bình luận (0)
olm
28 tháng 4 2019 lúc 21:19

2)từ a-3>=b-3

Cộng cả hai vế bất đẳng thức trên với 3 ta có

 a-3+3>=b-3+3

a>=b

Vậy a lớn hơn hoặc bằng b

Bình luận (0)
olm
28 tháng 4 2019 lúc 21:23

3)từ -3a>-3b

Nhân cả hai vế bất đẳng thức với \(\frac{-1}{3}\)ta có

-3a\(\frac{-1}{3}\)<-3b\(\frac{-1}{3}\)

a<b

Vậy a<b

Chú ý :vì nhân với số âm nên bất đẳng thức đổi chiều

Bình luận (0)