Những câu hỏi liên quan
Trương Gia Phát
Xem chi tiết
Sofia Cullen
Xem chi tiết
Ngô Thái Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Dĩ Khang
Xem chi tiết
Uchiha Sasuke
22 tháng 12 2016 lúc 9:27

mình làm thế này thôi nha

còn hình bạn tự vẽ

Gt: Tam giác ABC,AD=AB,AE=AC. M ,N lần lượt là trung điểm của BE và CD

Kl: C/m: AM=AN

Xét tam giác AEB và tam giác ACD có:

AE=AC(gt)

AD=AB(gt)

Góc A1= góc A2(đối đỉnh)

Suy ra tam giác AEB=tam giác ACD(c-g-c)

Suy ra AE=BC(đpcm)

k cho mình nha thanks

Bình luận (0)
OoO cô bé tinh nghịch Oo...
22 tháng 12 2016 lúc 9:36

\(BD\text{ }\Omega\text{ }CE=A\)

AD = AB

AC = AE

=> BEDC là hình thang

\(BE\backslash\backslash DC;\text{ }BE=DC\)

Xét Δ MAC và Δ NAE

CA = CE

\(\frac{EN}{\widehat{XEN}}=\frac{\frac{1}{2}EB=\frac{1}{2}CD=MC}{\widehat{=ACM}}\)

=> Δ MAC = Δ NAE

=> MA = NA

Bình luận (0)
Uchiha Sasuke
22 tháng 12 2016 lúc 9:39

cho mình sửa chỗ AM=AN(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Dĩ Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 20:48

Xét tứ giác BEDC có

A là trung điểm của BD

A là trung điểm của EC

Do đó: BEDC là hình bình hành

Suy ra: BE//DC và BE=DC

=>EM=NC

Xét tứ giác EMCN có 

EM//NC

EM=NC

Do đó: EMCN là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo EC và MN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà A là trung điểm của EC

nênA là trung điểm của MN

hay AM=AN

Bình luận (0)
Huyền ume môn Anh
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
31 tháng 12 2021 lúc 9:42

a) Xét tam giác BEA và tam giác DCA có:

+ AE = AC (gt).

+ AB = AD (gt).

\(\widehat{BAE}=\widehat{DAC}\) (2 góc đối đỉnh).

\(\Rightarrow\) Tam giác BEA = Tam giác DCA (c - g - c).

b) Tam giác BEA = Tam giác DCA (cmt).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{ABE}=\widehat{ADC}\) (2 góc tương ứng).

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong.

\(\Rightarrow\) BE // CD (dhnb).

c) Xét tam giác BEC có:

+ A là trung điểm của EC (AE = AC).

+ M là trung điểm của BE (gt).

\(\Rightarrow\) AM là đường trung bình của tam giác BEC.

\(\Rightarrow\) AM = \(\dfrac{1}{2}\) BC (Tính chất đường trung bình). \(\left(1\right)\)

Xét tam giác CDB có:

+ A là trung điểm của BD (AD = AB).

+ N là trung điểm của CD (gt).

\(\Rightarrow\) AN là đường trung bình của tam giác CDB.

\(\Rightarrow\) AN = \(\dfrac{1}{2}\) BC (Tính chất đường trung bình). \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\) \(\Rightarrow\) AM = AN (cùng = \(\dfrac{1}{2}\) BC).

 

Bình luận (0)
Hồ Kiều Oanh
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
15 tháng 12 2021 lúc 10:56

bạn tham khảo nhé                                                                                              

Bình luận (0)
pham thi thu thao
Xem chi tiết
ST
22 tháng 11 2017 lúc 21:41

E D A B C M N

a, Xét t/g ABE và t/g ADC có:

AB = AD (gt)

AE = AC (gt)

góc BAE = góc DAC (đối đỉnh)

Do đó t/g ABE = t/g ADC (c.g.c)

=> BE = CD (2 cạnh t/ứ)

b, Vì t/g ABE = t/g ADC => góc ABE = góc ADC (2 góc t/ứ)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên BE // CD

c, Vì BE = CD => \(\frac{BE}{2}=\frac{CD}{2}\) => BM = DN

Xét t/g AMB và t/g AND có:

BM = DN (cmt)

AB = AD (gt)

góc ABE = góc ADC (cmt)

Do đó t/g AMB = t/g AND (c.g.c)

=> AM = AN (2 cạnh t/ứ)

Bình luận (0)
nguyễn thị kiều diễm
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
22 tháng 7 2023 lúc 8:18

a) Ta có AD = AB và AE = CD. Vì AD = AB, nên tam giác ABD là tam giác cân tại A. Tương tự, tam giác AEC là tam giác cân tại A. Do đó, ta có ∠ABD = ∠BAD và ∠CAE = ∠EAC. Vì ∠BAD = ∠CAE, nên ∠ABD = ∠EAC. Vì tam giác ABD và tam giác AEC là tam giác cân tại A, nên ta có BD = AB và CE = AE. Do đó, ta có BD = AB = AE = CE. b) Ta có BD = AB và CE = AE. Vì BD = AB và CE = AE, nên ta có BD = CE. Vì BD = CE, nên tam giác BCD là tam giác cân tại B. Vì tam giác BCD là tam giác cân tại B, nên ta có ∠BCD = ∠CBD. Vì ∠BCD = ∠CBD, nên ∠BCD + ∠CBD = 180°. Do đó, ta có ∠BCD + ∠CBD = 180°. Vì ∠BCD + ∠CBD = 180°, nên tam giác BCD là tam giác đều. Vì tam giác BCD là tam giác đều, nên ta có BE = CD. c) Gọi M là trung điểm của BE và N là trung điểm của CD. Vì M là trung điểm của BE, nên ta có BM = ME. Vì N là trung điểm của CD, nên ta có CN = ND. Vì BM = ME và CN = ND, nên ta có BM + CN = ME + ND. Do đó, ta có BM + CN = ME + ND. Vì BM + CN = ME + ND, nên ta có BN = MD. Vì BN = MD, nên tam giác BMD là tam giác cân tại B. Vì tam giác BMD là tam giác cân tại B, nên ta có ∠BMD = ∠BDM. Vì ∠BMD = ∠BDM, nên ∠BMD + ∠BDM = 180°. Do đó, ta có ∠BMD + ∠BDM = 180°. Vì ∠BMD + ∠BDM = 180°, nên tam giác BMD là tam giác đều. Vì tam giác BMD là tam giác đều, nên ta có BM = MD. Vì BM = MD, nên ta có BM = MD = AM. Vậy ta có AM = AN.

Bình luận (0)