Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Daidz2k
Xem chi tiết
Lê Khôi Mạnh
10 tháng 1 2018 lúc 22:31

a)\(\Delta OAD=\Delta OBC\left(cgv-gnk\right)\Rightarrow AD=BC\)

b)\(\Leftrightarrow OBD=OBC;D=C\)

\(\Rightarrow MOY=MOX\)(Đ/L TỔNG 3 GÓC CỦA 1 TAM GIÁC )

Vậy OM là tia phân giác của góc xoy  (mình ko biết viết dấu góc ,bạn thông cảm)

Daidz2k
10 tháng 1 2018 lúc 20:07
Chuẩn cmnr
Daidz2k
10 tháng 1 2018 lúc 20:08
Ccmnr
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 5 2017 lúc 9:42

Cách 1: Theo câu d): CA // DE. Chứng minh tương tự: CB // DE.

Qua C ta có CA và CB cùng song song với DE nên theo tiên đề Ơ-clit: A, C, B thẳng hàng.

Cách 2. CO = CA ⇒ ΔOCA cân ⇒ đường cao CD là đường phân giác của góc OCA ⇒ ∠C2 = ∠C3 ⇒ ∠(OCA) = 2∠C2 .

Chứng minh tương tự: ∠C1 = ∠C4 ⇒ ∠(OCB) = 2∠C1.

Do đó:

∠(OCA) + ∠(OCB) = 2∠C2 + 2∠C1 = 2(∠C2 + ∠C1) = 2∠(ECD) = 2.90o = 180o.

Vậy A, C, B thẳng hàng.

phu
Xem chi tiết
Trần Phương nam
Xem chi tiết
Bùi Thanh Vân
Xem chi tiết
Trần Minh Trí
Xem chi tiết
Quỳnh
21 tháng 5 2020 lúc 20:38

x A O B y I D C

Bài làm

a) Xét tam giác OAI và tam giác OBI có:

\(\widehat{OAI}=\widehat{OBI}\)( Do tam giác OAB cân tại A lí do cân vì OA = OB )

OA = OB ( gt )

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)( hai góc tạo bởi tia phân giác )

=> Tam giác OAI = tam giác OBI ( g.c.g )

=> \(\widehat{OIA}=\widehat{OIB}\)( hai góc tương ứng )

Ta có: \(\widehat{OIA}+\widehat{OIB}=180^0\)

=> \(\widehat{OIA}=\widehat{OIB}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

=> OI vuông góc với AB

b) Xét tam giác OAB có:

OI vuông góc với AB

AD vuông góc với OB

Mà OI cắt AD ở C

=> C là giao điểm của 3 đường cao.

=> BC vuông góc OA

hay BC vuông góc với Ox.

c) Theo đề là OA = OB, nên sao OA - OB = 6 đc, hơi vô lí. 

Khách vãng lai đã xóa
Mai Nguyễn
Xem chi tiết