Cho phản ứng : N2 + 3H2 \(\Leftrightarrow\) 2NH3 .
Khi giảm thể tích của hê xuống 3 lần thì phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận hay nghịch , hay không thay đổi ?
Cho phản ứng : N2 + 3H2 ⇔ 2NH3 .
Khi giảm thể tích của hê xuống 3 lần thì phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận hay nghịch , hay không thay đổi ?
Cho phản ứng : N2 + 3H2 ⇔ 2NH3 .
Khi giảm thể tích của hê xuống 3 lần thì phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận hay nghịch , hay không thay đổi ?
Cho phản ứng : N2 + 3H2 ⇔ 2NH3 .
Khi giảm thể tích của hê xuống 3 lần thì phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận hay nghịch , hay không thay đổi ?
_N2 + 3H2 ---> 2NH3
(bđ)__1____4
(pư)__x____3x______2x
[]____1-x__4-3x_____2x
n(sau) / n(trước) = p(sau) / p(trước) = 0.8 <=> 5 - 2x = 0.8*5 = 4 <=> x = 0.5
=> [N2] = 0.5 / 0.5 = 1(M)
[H2] = 2.5 / 0.5 = 5(M)
[NH3] = 1 / 0.5 = 2(M)
=> Kc = 2^2 : (1 * 5^3) = 0.032
2. pư làm giảm số mol => áp suất giảm theo chiều thuận, tăng theo chiều nghịch
Theo nguyên lí chuyển dịch của lơ-sa-tơ-li-ê, nếu tăng áp suất thì pư sẽ chống lại chiều tăng áp suất tức theo chiều giảm áp suất, tức chiều thuận và ngược lại
Cho phương trình : N2 + 3H2 ⇔ 2NH3
Khi giảm thể tích của hệ thì phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều nào ?
A. Thuận.
B. Nghịch.
C. Không thay đổi.
D. Không xác định được.
Đáp án A
Giảm thể tích của hệ bằng cách nén hỗn hợp khí → Áp suất trong hệ lúc này tăng. Theo nguyên lí chuyển dịch cb, cb chuyển dịch về phái àm giảm áp suất (chiều thuận).
Cho phương trình: N 2 ( k ) + 3 H 2 ( k ) ⇋ 2 N H 3 ( k )
Khi giảm thể tích của hệ thì phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều nào
A. Thuận
B. Nghịch
C. Không thay đổi
D. Không xác định được
Giảm thể tích của hệ bằng cách nén hỗn hợp khí → Áp suất trong hệ lúc này tăng. Theo nguyên lí chuyển dịch cb, cb chuyển dịch về phía làm giảm áp suất (chiều thuận).
Giảm thể tích của hệ bằng cách nén hỗn hợp khí → Áp suất trong hệ lúc này tăng. Theo nguyên lí chuyển dịch cb, cb chuyển dịch về phía làm giảm áp suất (chiều thuận).
Quá trình sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng thuận nghịch sau:
N 2 + 3 H 2 ⇔ 2 N H 3 ∆ H = - 92 k J / m o l
Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, những thay đổi nào dưới đây làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất, (3) thêm chất xúc tác, (4) giảm nhiệt độ, (5) lấy N H 3 ra khỏi hệ.
A. (2), (3), (4).
B. (1), (2), (3), (5).
C. (2), (4), (5)
D. (2), (3), (4), (5).
Cho các phản ứng.
(1) H2 (k) + I2 (k) ⇌ 2HI (k)
(2) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k)
(3) 3H2 (k) + N2 (k) ⇌ 2NH3 (k)
(4) N2O4 (k) ⇌ 2NO2 (k)
Các phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch khi ta giảm áp suất của hệ là .
A. (2), (3).
B. (2), (4).
C. (3), (4).
D. (1), (2).
Đáp án A.
Giảm áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tổng số mol chất phân tử khí của chất tham gia phản ứng lớn hơn tổng số mol phân tử khí của sản phẩm.
(2) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k)
3 mol phân tử khí 2 mol phân tử khí
(3) 3H2 (k) + N2 (k) ⇌ 2NH3 (k)
4 mol phân tử khí 2 mol phân tử khí
Cho phản ứng: N2 + 3H2 D 2NH3 + Q.
Để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận cần
A. Tăng nồng độ N2, NH3
B. Tùng chất xúc tác.
C. Tăng áp suất của hệ phản ứng, tăng nhiệt độ.
D. Tăng áp suất của hệ phản ứng, hạ nhiệt độ.
Chọn đáp án D
Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng (SGK lớp 10)
Cho cân bằng hóa học:
N 2 ( k ) + 3 H 2 ⇌ 2 N H 3 ( k )
Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Cân bằng hóa học không bị chuyển dịch khi
A. thay đổi áp suất của hệ
B. thay đổi nồng độ N 2
C. thay đổi nhiệt độ
D. thêm chất xúc tác Fe
Chọn D
Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch với số lần bằng nhau nên chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến cân bằng hóa học.