Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 10 2019 lúc 11:42

Tính hiệu điện thế theo hai cách:

Cách 1: Vì  R 1  và  R 2  ghép nối tiếp nên I 1 = I 2 = I = 0,2A, U A B = U 1 + U 2

→ U 1 = I . R 1  = 1V;  U 2 = I . R 2  = 2V;

→  U A B = U 1 + U 2  = 1 + 2 = 3V

Cách 2:

Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R t đ = R 1 + R 2  = 5 + 10 = 15 Ω

Hiệu điện thế của đoạn mạch AB: U A B = I . R t d  = 0,2.15 = 3V

minh hien nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Lộc
28 tháng 2 2021 lúc 17:06

a>

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

Rtd = R1 + R2 = 300 + 225 = 525Ω

Hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch là:

U = Rtd . I= 525 . 0,2 = 105V

b> 

Ta có:

Khi mắc vôn kế vào R1 thì HĐT ở 2 đầu R2 là:

U2 = U - U= 105 - 48 = 63V

CĐ dòng điện của toàn mạch là:

IA' = \(\dfrac{U_2}{R_2}\) \(\dfrac{63}{225}\)= 0,28A

Ta lại có: 

\(\dfrac{R_1\cdot R_v}{R_1+R_v}\cdot I_A'=U_1\)

=> \(\dfrac{300\cdot R_v}{300+R_v}\cdot0,28=48\)

=>Rv = 400Ω

Khi mắc vôn kế vào R2 ta có:

\(\dfrac{R_2\cdot R_v}{R_2+R_v}\cdot I_A'=U_2'\)

=>\(\dfrac{225\cdot400}{225+400}\cdot0,28=U_2'\)

=> U2= 40,32V

M ko chắc lắm nha...  :))

 

 

 

 

Ngáo Ngơ Alice
Xem chi tiết
Emmaly
23 tháng 9 2021 lúc 8:33

Câu 1.

b) cách 1: Điện trở tương tương là:

R= R1+R2=5+10=15 Ω
U = \(I.R_{td}=0,2.15=3\left(V\right)\)

Cách 2: ta có: \(I=I_1=I_2=0,2\left(A\right)\)

Hiệu điện thế đoạn mạch R1

U1=I1.R1= 0,2.5=1(V)

Hiệu điện thế đoạn mạch R2:

U2= I2.R2= 0,2.10=2(V)

Hiệu điện thế cả đoạn mạch là: U= U1+U2 = 1+2=3(V)

 

 

Emmaly
23 tháng 9 2021 lúc 8:41

Câu 2

a) cường độ dòng điện của đoạn mạch \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)\)

ta có: I1=I2= I=1,2 A

Điện trở tương đương của dòng điện là:

\(R_{td}=R_1+R_2=10+20=30\Omega\)

Hiệu điện thế cả mạch điện là:

U = I. Rtd= 1,2.30=36(V)

Menna Brian
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 3 2017 lúc 10:19

a) Sơ đồ mạch điện

 

b) Số chỉ của vôn kế và ampe kế

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:

E b = 5 . e = 5 . 2 = 10 ( V )   ;   r b = 5 . r = 5 . 0 , 2 = 1 ( Ω ) .

Điện trở và cường độ định mức của đèn:

R Đ = U Ñ 2 P Ñ = 6 2 6 = 6 ( Ω )   ;   I đ m = P Ñ U Ñ = 6 6 = 1 ( A ) .

Mạch ngoài có:  R t   n t   ( R Đ / / R )

Khi  R t = 2 Ω

R Đ R = R Đ . R R Đ + R = 6.3 6 + 3 = 2 ( Ω ) ⇒ R N = R t + R Đ R = 2 + 2 = 4 ( Ω ) ; I = I . t = I Đ R = E b R N + r b = 10 4 + 1 = 2 ( A ) ; U V = U N = I . R N = 2 . 4 = 8 ( V ) . U Đ R = U Đ = U R = I . R Đ R = 2 . 2 = 4 ( V ) ; I A = I Đ = U Đ R Đ = 4 6 = 2 3 ( A ) ;

c) Tính  R t để đèn sáng bình thường

Ta có:  R N = R t + R Đ R = R t + 2 ;

I = I đ m + I đ m . R Đ R 2 = E b R N + r b ⇒ 1 + 1.6 3 = 3 = 10 R t + 2 + 1 = 10 R t + 3 ⇒ R t = 1 3 Ω .

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 11 2017 lúc 2:31

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 12 2017 lúc 7:49

Đáp án C

+ Khi mắc vào hai cực ND một điện áp không đổi → có dòng trong mạch với cường độ I = 1,5 A

→ ND không thể chứa tụ (tụ không cho dòng không đổi đi qua) và

 

+ Mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một điện áp xoay chiều thì uND sớm pha hơn uMN một góc 0,5π → X chứa điện trở RX và tụ điện C, Y chứa cuộn dây L và điện trở RY.

→ với V1 = V2 → UX = UY = 60 V → ZX = ZY = 60 Ω.

+ Cảm kháng của cuộn dây Ω

 

.

 

+ Với uMN sớm pha 0,5π so với uND và →

 

 

φY = 600 → φX = 300.

 

+ Điện áp hiệu dụng hai đầu MN:

 

 

.

 

+ Sử dụng bảng tính Mode → 7 trên Caio ta tìm được V1max có giá trị lân cận 105 V.

Sue2208
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
2 tháng 8 2023 lúc 9:39

Tóm tắt:

\(R=20\Omega\)

\(I=1,2A\)

____

\(U=?V\)

Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện:

\(U=I\cdot R=1,2\cdot20=24V\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 10 2017 lúc 8:37