Những câu hỏi liên quan
ʚTúšɞ ʚCaɞ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 7 2019 lúc 3:09

a) Quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

VD theo bài 2 ta có :

FeO : Fe hóa trị II, oxi cũng hóa trị II ⇒ II.1 = 1.II

SiO2 : Si hóa trị IV, oxi hóa trị II ⇒ IV .1 = II. 2

b) Vì K hóa trị I, nhóm SO4 hóa trị II

Theo quy tắc hóa trị: 2 x I = 1 x II.

⇒ Công thức K2SO4 là công thức phù hợp với quy tắc hóa trị.

Bình luận (0)
temotojirimo
Xem chi tiết
Triphai Tyte
19 tháng 10 2018 lúc 21:09

a) Quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

b) Công thức K2SO4 đúng phù hợp với quy tắc hóa trị.

2 x I = 1 x II.

Bình luận (0)
๖ۣۜҨž乡яσяσиσα zσяσღ
19 tháng 10 2018 lúc 21:10

b) Ta có: \(Ix2=IIx1\)

-> công thức phù hợp với quy tắc hóa trị

hóa ko phải toán ik

Bình luận (0)
Linh Trần Khánh
19 tháng 10 2018 lúc 21:13

a) Quy tắc hóa trị: Trong CTHH của một hợp chất 2 nguyên tố, tích của hóa trị và chỉ số của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

Ví dụ: bạn tự lấy nhé

b)Gọi chỉ số của K là x, của nhóm SO4 là y

Áp dụng Quy tắc hóa trị ta có:

I . x = II . y

=>\(\frac{x}{y}\)\(\frac{II}{I}\)\(\frac{2}{1}\)

=> x=2, y=1

Vậy CTHH: K2SO4 là đúng

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 9 2017 lúc 16:43

Đáp án B

Nguyên tử có bán kính nhỏ nhất có Z = 2(He)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 4 2019 lúc 7:15

Đáp án B

Các phát biểu 2, 3 đúng

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 6 2019 lúc 7:14

B

Các phát biểu 2, 3 đúng

Bình luận (0)
potato
Xem chi tiết
Thảo Phương
3 tháng 11 2021 lúc 23:02

Những câu này em xem sách giáo khoa để trả lời nhé!

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 9 2017 lúc 13:37

Bình luận (0)
Hoài Thu
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 17:09

1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)

Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)

=> R=32 

Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2

 

Bình luận (1)
Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 17:10

2. CTHH của  hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)

Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)

=>M=24 

Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4

Bình luận (0)
Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 17:12

3. Đặt CTHH của A là CxHy

\(M_A=0,5M_{O_2}=16\left(đvC\right)\)

Ta có : \(\%C=\dfrac{12x}{16}.100=75\Rightarrow x=1\)

Mặc khác : 12x + y = 16

=> y=4 

Vậy CTHH của A là CH4 

Bình luận (0)