Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồng Nhung công chúa
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
 

   1. Xác lập luận điểm

   Đề bài Chớ nên tự phụ là luận điểm chính nêu lên tư tưởng, thái độ với thói tự phụ:

   - Tự phụ là một thói xấu của con người.

   - Tác hại của tính tự phụ.

   - Đưa ra lời khuyên.

   2. Tìm luận cứ

   Những điều có hại do tự phụ :

   - Với chính người đó : Tự mình nhận thức sai về bản thân, trở nên kiêu ngạo.

   - Với mọi người : Bị mọi người khinh ghét, các mối quan hệ dễ bị phá vỡ.

   3. Xây dựng lập luận

   Nên bắt đầu bằng cách nêu định nghĩa tự phụ là gì, biểu hiện, tác hại, liên hệ đời sống và cuối cùng khẳng định luận điểm với lời khuyên.

Luyện tập

   - Tìm hiểu đề :

      + Vấn đề nghị luận : khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn của sách với đời sống.

      + Yêu cầu : Phân tích tác dụng của sách với nhận thức, với đời sống tinh thần của con người. Từ đó khẳng định sách là người bạn không thể thiếu và đưa ra lời khuyên nên đọc sách.

   - Lập ý :

      + Giới thiệu về sách.

      + Sách đem đến một thế giới mới, đưa ta đi vào miền đất hiểu biết và khám phá.

      + Sách giúp ta tích lũy kinh nghiệm.

      + Sách thân thiết như người bạn : thư giãn, giúp ta cảm nhận được cái đẹp.

      + Lời khuyên : biết trân trọng, yêu quý và đọc sách nhiều hơn.

Khách vãng lai đã xóa

 1. Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận

   a. Tất cả các đề đưa ra đều có thể xem là đầu đề (đề bài) của một văn bản, bài viết.

   b. Đặc điểm căn cứ để xác định là đề văn nghị luận :

   - Có vấn đề để trao đổi, bàn bạc.

   - Yêu cầu người viêt có ý kiến riêng về vấn đề.

   c. Ý nghĩa của tính chất đề văn với việc làm văn :

   - Biết viết đúng chủ đề.

   - Đòi hỏi kĩ năng viết mạch lạc, đúng đắn đối với người viết.

   2. Tìm hiểu đề văn nghị luận

   a. Với đề văn Chớ nên tự phụ

   - Đề nêu vấn đề : không nên tự phụ.

   - Đối tượng và phạm vi nghị luận : tính tự phụ của con người trong cuộc sống.

   - Khuynh hướng tư tưởng là phủ định, khuyên can, nhắc nhở.

   - Đòi hỏi ở người viết : phải có thái độ đúng mực về tính tự phụ, về tính tự cao, phải biết khiêm tốn học hỏi.

   b. Để làm tốt một đề văn, cần tìm hiểu về :

   - Xác định đúng vấn đề, đúng trọng tâm cần nghị luận.

   - Xác định đúng tính chất nghị luận.

Khách vãng lai đã xóa
lan anh
Xem chi tiết
Ngọc Ánh 2
27 tháng 1 2022 lúc 16:16

Ngày ấy, tôi được sinh ra và lớn lên trong tình thương ấm áp, êm đềm của bà ngoại tôi mà thiếu mất đi tình thương của bố mẹ, bà tôi tuy đã già, sức yếu nhưng vẫn luôn cố gắng làm việc nhỏ nhặt để nuôi tôi ăn học. Mỗi lần nhìn thấy các bạn được bố mẹ đưa đón và dẫn vào lớp mà tôi thấy thèm, mong sao mình có mẹ dắt vào lớp. Nhưng đó chỉ là mộng tưởng là khát vọng mà thôi, còn hiện tại tôi đang sống với bà, một mình đi học tự vào lớp, lắm lúc tôi tự nhủ rằng” bà là cha là mẹ của tôi”. Tôi nghe lời bà nói, bố tôi vì một tai nạn giao thông nên đã qua đời, còn mẹ tôi là cùng quẫn quá và không còn ý chí khi phải chịu một nỗi đau quá lớn nên mẹ đã bỏ nhà bỏ quê hương đi làm xa. Nhưng nghe đâu mẹ tôi đã đi lấy chồng khác. Tuy vậy, tôi vẫn tin tưởng vào bà tôi, vào mẹ tôi, và cuối cùng cái khát khao được gặp mẹ ấy cũng đến với tôi, trên đường đi học tôi nhìn thấy một người phụ nữ đã đứng tuổi nham nháp giống nức ảnh của mẹ tôi, nhưng người ấy không gầy guộc, da đen giống mẹ mà là người đàn bà mộc mạc, nước da trắng hồng làm nổi bật khuôn mặt hiền lành, dịu dàng, chỉ có mái tóc, đôi mắt đen láy cùng với đôi môi đỏ hồng là giống. Tim tôi đập thình thịch thật nhanh như đang chờ đợi điều gì đó, nhưng rồi người ấy cũng chẳng để mắt tới tôi, đi lướt qua một cách nhẹ nhàng, tôi vô cùng đau đớn, thất vọng, khóc nức nở. Bất chợt, tôi bỗng quay lưng lại gọi bối rối” mẹ ơi! mẹ ơi!”. Con của mẹ đây mà, con Hồng đây mà, rồi tôi chạy theo người phụ nữ ấy. Nếu đó không phải mẹ của tôi thì chắc sẽ là chuyện cười của mọi người xung quanh cũng như bọn lũ bạn của tôi. Có lẽ tôi sẽ gục ngã, khụy gối xuống mà lòng thắt lại, đau đớn vô cùng, nhưng rồi người đó bỗng dừng lại và quay lại, tôi chạy nhào tới mà ôm vào người ấy. Chao ôi! cái cảm giác ấm áp này tôi chưa hề có bỗng mơn man khắp da thịt tôi. Tôi chưa bao giờ hạnh phúc như vậy, rồi mẹ xoa đầu tôi, hỏi tôi có phải là con của mẹ không? Tôi rơm rớm nước mắt mà kể cho mẹ nghe mọi chuyện. Hai mẹ con mừng mừng tủi tủi khi gặp lại nhau, mẹ tôi dắt tôi đi học, bao con mắt kinh ngạc của bọn bạn tôi ì có mẹ dắt tới trường, rồi năm tháng trôi qua, tôi được sống trong vòng tay ấm áp, đầy tình yêu thương bao la của mẹ, những kỉ niệm ấy luôn để lại ấn tượng sâu sắc trong tôi. Tôi mong sao,. những đứa trẻ bất hạnh không được sống trong tình yêu thương của mẹ thì sẽ sớm gặp lại mẹ, sớm được sống trong tình yêu thương của mẹ để cảm nhận được tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt giống như tôi- kỉ niệm của tôi.

HT ~

Khách vãng lai đã xóa
lan anh
Xem chi tiết
lan anh
Xem chi tiết
bê trần
Xem chi tiết
bê trần
9 tháng 12 2016 lúc 16:43

hộ mk với hiu hiu ....

mai có tiết rùi

ai làm sớm đẽ được tích sớm

bê trần
12 tháng 12 2016 lúc 21:09

giúp vs

Nguyễn Huế
20 tháng 12 2016 lúc 17:43

Sống tự lập là tự lo liệu cho cuộc sống, tự làm lấy những công việc của mình, không đợi ai nhắc nhở, ko trông chờ dựa dẫm vào người khác, không đợi ai thúc đẩy.

Ý nghĩa :tự lập thể hiện sự tự tin, bản lĩnh cá nhân,dám đương đầu với nhưng khó khăn, thử thách ; ý chí nỗ lực phấn đấu, Vươn lên trong học tập trong cuộc sống trong công việc

Vũ Thành Nam
Xem chi tiết

Bài 1:

Trong văn tả cảnh, chúng ta thường gặp 2 kiểu ,đó là cảnh thiên nhiên và cảnh lao động sinh hoạt con người.

Khi miêu tả, cần chú ý đến những kĩ năng :

+xác định đối tươngj miêu tả 

+quan sát lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu

+trình bày những điều quan sát đc theo 1 thứ tự

Bài 2:

Bố cục của văn tả cảnh gồm 3 phần:Mở bài,Thân bài,Kết bài

Nội dung chính của từng phần:

Mở bài :Gioi  thiệu đối tượng miêu tả

Thân bài:Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian hoặc không gian
Kết bài:Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết

Khách vãng lai đã xóa

I. Mở bài: Giới thiệu giờ ra chơi của trường em đang học

Trong cuộc đời mỗi chúng ta, ai cũng đều trải qua thời cắp sách đến trường mười hai năm học, một quãng thời gian vô cùng dài của một đời người. Quãng thời gian đó, mang lại cho chúng ta vui buồn, bao cảm xúc khác nhau. Nhưng dù bạn học bất kì trường nào bạn đã từng trải qua những giây phút thư thái và thoải mái của giờ ra chơi. Đó thời gian gian chúng ta có thể làm rất nhiều điều với bạn bè, thầy cô và mái trường thân yêu của chúng ta.

II. Thân bài: tả trường em giờ ra chơi

1. Tả bao quát giờ ra chơi

- Sân trường tấp nập người

- Tiếng ồn vang khắp nơi

- Ai cũng vui vẻ chơi cùng các bạn

2. Tả chi tiết giờ ra chơi

a. Tả người giờ ra chơi

- Mọi người chơi các trò chơi khác nhau

- Người thì chơi đá cầu, người thì bịt mắt bắt dê, người thì nhảy dây,…

- Những ai không thích chơi thì ngồi ghế đá tám với bạn bè hoặc đọc sách,….

- Trường lúc này âm thanh hỗn độn, ồn ào, không phân biệt được giọng của ai

- Cả sân trường nhộn nhịp vui vẻ

b. Tả cảnh giờ ra chơi

- Cây cối đong đưa theo gió, thôi những cơn gió mát lành khiến giò ra chơi thêm phấn khởi

- Chim kêu rả rích

c. Cảnh sân trường sau giờ ra chơi

- Sân trường yên ắng hẳn

- Không một bóng người

- Chỉ nghe những tiếng giảng bài của thầy cô giáo

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về trường về giờ ra chơi

- Em rất thích giờ ra chơi

- Giờ ra chơi giúp em bớt căng thẳng, mệt mỏi sau giờ học

Khách vãng lai đã xóa

Bạn tham khảo nha

Khi nắng vàng đã dịu, những bông phượng đỏ không còn những tia nắng chói chang như ngọn lửa làm hoa mắt bọn em không còn nữa mà chỉ lập lòe những hòn than. Khi những ngọn gió lay lay cây vừa uốn cong những tàu lá còn trên ngọn gió, thì cũng là tiếng trống trường báo hiệu kết thúc hai tiết học của bọn em.

Khu trường im phăng phắc bỗng tủa ra một đàn chim sẻ ở đâu. Rồi các bạn từ trong lớp ùa ra, bọn em không ai bảo ai mà các bạn tự đứng thành đội hình lớp để tập thể dục theo tiếng đài phát của trường.

Khi bạn chỉ huy nghiêm túc hô “Giải tán” chúng em đồng thanh đáp lại: “Khỏe”. Và sau đó như một đàn ong vỡ tổ, bọn em tản ra khắp sân trường và bọn em bắt đầu chơi theo kế hoạch đã định từ trước lúc đó. Xung quanh em là những tiếng ồn ào, náo nhiệt, sác trắng của áo và màu đỏ của những chiếc khăng quàng cứ qua lại, biến động trước mắt thật vui nhộn. Dưới bóng gốc me tây là một thảm cỏ xanh êm, các bạn nữ đang chơi trò nhảy dây, những bước chân nhảy lên, nhảy xuống đều đặn theo cọng dây thun quay tròn. Tiếng thình thịch cứ thập thình nghe như có ai giã gạo. Nhìn các bạn mặt đỏ hây hây với những giọt mồ hôi từ trên trán chảy xuống. Em thấy một niềm vui vẻ từ ánh lên trông cặp mắt của các bạn. Đằng xa, trên khoảng đất trống đầy bụi đất, những bàn chân xe dịch, những tiếng reo cười nói vang trời. Thì ra các bạn nam đang chơi “mèo đuổi chuột”. Chú chuột cứ thoăn thoát len lỏi khắc nơi, chú mèo cũng đáo để chẳng kém lao nhanh cố gắng bắt chuột. Mèo chuột cứ đâm sầm vào đám người này rồi đến đám người kia khiến cho cả đám đông cứ phải phân rộng ra và tiếng cười nói. La hét cứ cuộn thành từng đợt.

k cho mk nha

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Hoàng Anh
Xem chi tiết
Trương Thanh Thảo
22 tháng 11 2021 lúc 20:20

tra goolge ik nhiều lắm

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Lê Minh
15 tháng 12 2021 lúc 7:55

a. Mở bài: Giới thiệu về một người mà em thường gặp (thầy cô giáo, bạn bè, bác hàng xóm, chú bảo vệ, bác lao công…)

b. Thân bài

- Miêu tả ngoại hình:

Tuổi tác, nghề nghiệp, tên của người đóChiều cao, cân nặng, vóc dáng như thế nào?Miêu tả một số bộ phận tiêu biểu (khuôn mặt, đôi mắt, cái mũi, nụ cười, bàn tay…)
Trang phục của người đó có gì đặc biệt?
Người đó thường để kiểu tóc gì? (màu sắc, kiểu dáng)Người đó thường mang theo đồ dùng gì? (cặp, balo, chổi, chùm chìa khóa…)

- Tả hoạt động, tính cách:

Tính cách người đó như thế nào? Nét tính cách đó được thể hiện qua những hành động nào?Khi gặp em người đó thường có hành động gì? Em có thích hành động đó không?
Người đó đối xử với mọi người như thế nào?Mọi người xung quanh nhận xét như thế nào về người đó?

c. Kết bài: Tình cảm của em dành cho người mà mình hay gặp

Khách vãng lai đã xóa
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
27 tháng 9 2023 lúc 20:15

- Đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc thường có 3 phần. Đó là mở đầu, triển khai, kết thúc.

- Nội dung chính của các phần:

+ Mở đầu: Giới thiệu người sẽ thể hiện tình cảm, cảm xúc là ai?

+ Triển khai: Nêu những kỉ niệm gắn bó, thân thiết với người đó và tình cảm dành cho họ.

+ Kết thúc: Khẳng định tình cảm bền chặt với họ

- Người viết có thể biểu lộ tình cảm, cảm xúc bằng những cách: nêu tình cảm, cảm xúc đó là gì, được biểu hiện ra sao, thông qua những kỉ niệm nào,....