Hòa tan hoàn toàn 5,5g hỗn hợp gồm bột Zn và CuO trong 28ml đ HNO3 vừa đủ thì thu được 2,688 lít khí màu nâu (đktc )
a) tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
b) tính nồng đọ mol/ lit HNO3 ?
Hòa tan hoàn toàn 5,5g hỗn hợp gồm kẽm và CuO trong 28ml dd HNO3 thu được 2,688 lít khí ở đktc. Tính
a/ Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b/ Nồng độ mol axit HNO3
hoà tan 46.4 g hỗn hợp cu và cuo trong 1.5 lít dung dịch hno3 2M thu được 8.96 lít khí no và dung dịch X
a) tinh % khoi luong Cuo trong hon hop
B) tính nồng độ mol các chất trong dung dịch X
B2) hòa tan hoàn toàn 5.5g hỗn hợp bột zn và cuo trong 28ml dung dịch hno3 vừa đủ thu được 2.688l(dktc) khi màu nâu đỏ (sản phẩm khử duy nhất )
a) tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
B) tính nồng độ mol\l dung dịch Hno3 đã dùng
Hòa tan hoàn toàn 9,2 g hỗn hợp gồm mg và fe bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 1M thì thu được 4,48 lít khí không màu bị hóa nâu ngoài không khí (đktc) sản phẩm khử duy nhất a, tính % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu b, tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng c, tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể biết Mg = 24, Fe = 56, N= 14 O = 16 và H = 1
Hòa tan hoàn toàn 5,5g hỗn hợp Fe và Al bằng 100ml dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư. Sau phản ứng thu được 6,72 lit khí NO2 màu nâu đỏ (đktc).
a)Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
b)Tính Cm các muối trong dung dịch sau phản ứng, coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
c)Nhiệt phân hoàn toàn lượng muối thu được ở trên. Tính khối lượng chất rắn và thể tích khí (đktc) thu được sau phản ứng
Hòa tan hoàn toàn 9,10 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm Cu,Al bằng 400ml dung dịch HNO3 đặc nóng(vừa đủ) thu được 11,2 lít NO2 (ở đktc). a) Xác định thành phần % về khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp X b) Tính nồng độ mol của HNO3 tham gia phản ứng c) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch thu được bao nhiêu gam kết tủa
Hòa tan hoàn toàn 4,431 g hỗn hợp Al và Mg bằng 200ml dd HNO3 loãng , vừa đủ thu đc dd A ( không chưa NH4NO3) và 1,568 lit đktc hỗn hợp 2 khí ko màu có khói lượng là 2,59 g, trong đó có 1khí hóa nâu ngoài khong khí
a, tính % khối lg mõi kim loại trong hỗn hợp
b, tính nồng đọ mol của dd HNO3
c, tính thể tích dd NaOh8 % (D=1,082 g/ml) tối thiểu cần dùng để td với dd A thu đc lg kết tủa là nhỏ nhất
d, cô cạn dd A thì lg muối khan thu đc là bao nhiêu ?
M trung bình hai khí = 37
Vì hai khí không mau và có một khí hóa nâu trong không khí nên hai khí này là NO và N2O
Đặt nNO =x, nN2O = y
Ta có hệ: x + y = 1,568/22,4 = 0,07
30x + 44y = 2,59
=> x = y = 0,035
Đặt nAl =a, nMg =b
Ta có hệ: 27a + 24b = 4,431
3a + 2b = 0,035.3 + 0,035.8
=> a=0,021, b = 0,161
a. % Al = 0,021.27/ 4,431.100% = 12,8%
% Mg = 100% -12,8% = 87,2%
b. nHNO3 = 4nNO + ***N2O = 0,49
=> CM = 0,49/ 0,2 = 2,45M
d. khối lượng muối = mAl(NO3)3 + mMg(NO3)2 = 28,301 gam
c. Để lượng kết tủa là nhỏ nhất thì nNaOH = 4nAl + 2nMg = 0,406 mol
mdd NaOH = 0,406.40/ 0,08 = 203 gam
V = 203/ 1,082 = 187,62 ml
Hòa tan hoàn toàn 4g hỗn hợp G gồm Mg và MgO vào lượng vừa đủ dung dịch HNO3 40%, thì thu được 672 ml khí N2 (sản phẩm khử duy nhất ở đkc). a. Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp G. b. Khối lượng dung dịch HNO3. c. Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối thu được.
Hòa tan hoàn toàn 6,08g hỗn hợp bột Fe và Cu trong HNO3 0,8M vừa đủ . Thu được dung dịch X và 1,792 lít khí NO (đktc)(sản phẩm khử duy nhất) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đâu
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\left(mol\right)\\n_{Cu}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ 56x + 64y = 6,08 (1)
Ta có: \(n_{NO}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT mol e, có: 3x + 2y = 0,08.3 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,04\left(mol\right)\\y=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,04.56}{6,08}.100\%\approx36,8\%\\\%m_{Cu}\approx63,2\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
Hòa tan 2,09 gam hỗn hợp Cu và Al bằng HNO3 63% thu được 2,912 lit khí màu nâu (đktc)
a) Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu
b) Tính khối lượng dung dịch HNO3 cần dùng
a) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow64a+27b=2,09\) (1)
Bảo toàn electron: \(2n_{Cu}+3n_{Al}=n_{NO_2}=\dfrac{2,912}{22,4}=0,13\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow2a+3b=0,13\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,02\\b=0,03\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=0,02\cdot64=1,28\left(g\right)\\m_{Al}=0,81\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b) Bảo toàn nguyên tố với kim loại: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=n_{Cu}=0,02\left(mol\right)\\n_{Al\left(NO_3\right)_3}=n_{Al}=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn nguyên tố với Nitơ: \(n_{HNO_3}=2n_{Cu\left(NO_3\right)_2}+3n_{Al\left(NO_3\right)_3}+n_{NO_2}=0,26\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHNO_3}=\dfrac{0,26\cdot63}{63\%}=26\left(g\right)\)
Khí màu nâu là NO2
Gọi x, y lần lượt là số mol Cu, Al
\(Cu\rightarrow Cu^{2+}+2e\) \(2H^++NO_3^-+1e\rightarrow NO_2+H_2O\)
x.......................2x 0,13.......0,13
\(Al\rightarrow Al^{3+}+3e\)
y.....................3y
Bảo toàn e : 2x+3y=0,13
Mặt khác : 64x+27y=2,09
=> x=0,02 ; y=0,03
=> mCu=1,28(g) ; m Al=0,81 (g)
b) \(n_{HNO_3}=2n_{NO_2}=0,26\left(mol\right)\)
=> \(m_{ddHNO_3}=\dfrac{0,26.63}{63\%}=26\left(g\right)\)