Những câu hỏi liên quan
Dương Bảo Nguyên
Xem chi tiết
Đặng Thùy Linh
Xem chi tiết
Võ Thu Uyên
23 tháng 12 2016 lúc 21:43

Tình hình kinh tế nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX:

- Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, Mĩ có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế => Trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại và tài chính quố tế:

+ Công nghiệp của Mĩ chiếm 48% thế giới

+ Trũ lượng vàng chiếm 60% thế giới

So sánh:

Giống nhau: Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, cả hai nước này đều có nền kinh tế phát triển mạnh. Tuy nhiên, đó chỉ là thời gian đầu. Còn thời gian sau (từ năm 1929 đến năm 1939) thì kinh tế của 2 nước đã có sự chuyển biến lớn: cả hai nước đều phải chịu cảnh khủng hoảng kinh tế trầm trọng.

Bình luận (0)
nguyễn thị thu thủy
11 tháng 12 2017 lúc 22:43

sau chiến tranh thế giới thứ nhất mĩ có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế do đó mĩ trở thành trung tâm thương mại và tài chính quốc tế:

+công nghiệp mĩ chiếm 48% thế giới

+trũ lượng vàng chiếm 60% thế giới

Bình luận (0)
My Nguyễn Trà
30 tháng 12 2019 lúc 18:42

Giống nhau

+ Đều không bị chiến tranh tàn phá

+ Thu nhiều lợi nhuận sau chiến tranh: buôn bán vũ khí, bom, đạn dược,...

- Khác nhau

+ Mĩ: - Là nước thắng trận

- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ có nhiều lợi thế:

+ Mĩ trở thành chủ nợ của Châu Âu (Anh, Pháp nợ 10 tỉ USD).
+ Thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán vũ khí và hàng hoá
+ Mĩ chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

+ Nhật Bản: - Là nước thua trận sau chiến tranh

- Phải bồi thường thiệt hại chiến tranh cho các nước thắng trận

- Chịu nhiều điều khoản nặng nề trong hiệp ước vecxai - oasinhtơn

- Thiếu nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp, giá cả đắt đỏ, đời sống nhân dân không được cải thiện..

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vinh tran
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
nam do duy
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
gfffffffh
5 tháng 2 2022 lúc 20:14

gfvfvfvfvfvfvfv555

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sói92 Channel
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
24 tháng 12 2021 lúc 13:34

Nguyên nhân bùng nổ cách mạng tháng Mười Nga năm 1917

- Đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn. Vì vậy, nhân dân ngày càng chán ghét chế độ Nga hoàng thối nát.

- Thất bại trong cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905) càng làm cho nền kinh tế, chính trị, xã hội ở Nga lâm vào khủng hoảng trầm trọng hơn.

- Từ cuối năm 1904, nhiều cuộc bãi công nổ ra khắp nước Nga với khẩu hiệu "Đánh đổ chế độ chuyên chế", "Đả đảo chiến tranh", "Ngày làm 8 giờ", lớn nhất là phong trào của công nhân, nông dân, binh lính diễn ra trong những năm 1905 - 1907.

* Nguyên nhân bùng nổ cách mạng tháng 2:

- Đầu thế kỉ XX, Nga vẫn là một nước quân chủ chuyên chế, đứng đầu là Nga hoàng.

- Nga hoàng đã đẩy nhân dân vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây nên hậu quả nghiêm trọng.

- Kinh tế: Kiệt quệ vì chiến tranh; nạn đói xảy ra ở nhiều nơi; công nghiệp, nông nghiệp đình đốn.

- Đời sống của nông dân vô cùng cực khổ.

* Diễn biến tháng 2 năm 1917:

- Ngày 23/2/1917, cách mạng bùng nổ bằng cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân Pê-tơ-rô-gơ-rát.

- Phong trào nhanh chóng chuyển sang khởi nghĩa vũ trang.

- Do Đảng Bôn-sê-vích lãnh đạo.

- Công nhân, nông dân và binh lính là lực lượng kháng chiến chính.

*) Diễn biến tháng 10 năm 1917 :

- Ngày 7/10, Lê-min về nước chỉ đạo cách mạng

- Đêm 24/10, quân khởi nghĩa chiếm toàn bộ Pê-tơ-rô-grat

- Đêm 25/10, quân khởi nghoã tấn công Cung điện Mùa Đông

+ Các bộ trưởng của chính phủ bị bắt

+ Chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ

- Đầu năm 1918, cách mạng thắng lợi trên toàn nước Nga

Ý nghĩa của cách mạng tháng 10 năm 1917 : 

Đối với nước Nga :

-Làm thay đổi hòan tòan vận mệnh đất  nước   và số phận  hàng triệu con người Nga .

-Đưa những người lao động lên chính quyền ,xây dựng chế độ mới – chế độ xã hội chủ nghĩa .

Đối với thế giới :

-Dẫn  đến biến đổi lớn lao trên thế  giới.

-Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu  cho cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản , nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức .

-Tạo ra những điếu kiện thuận lợi  cho sự phát triển của phong trào cộng sản  và công nhân quốc tế , phong trào giải phóng dân tộc  ở nhiều nước.

Bình luận (1)
lạc lạc
24 tháng 12 2021 lúc 13:34

tham khảo :

undefinedundefined

Bình luận (0)
Trần Như Đức Thiên
Xem chi tiết
Ngọc Hà
Xem chi tiết