Truyền thuyết có đặc điểm gì ?
Đặc điểm phân biệt truyện truyền thuyết với thần thoại là gì?
A. Nhân vật là người thật hoặc thần thánh
B. Gắn liền với các sự kiện và nhân vật lịch sử
C. Truyện không có yếu tố hoang đường, kì ảo
D. Nhân vật và hành động của nhân vật không có màu sắc thần thánh
Đáp án B
→ Truyện truyền thuyết nhân vật thường là nhân vật lịch sử. Truyện thần thoại: nhân vật là các vị thần, anh hùng.
Khi đọc văn bản truyền thuyết, cần lưu ý những đặc điểm gì?
- Giup em đi mn ơi
Em tham khảo nhé:
Khi học một văn bản truyền thuyết, cần lưu ý những đặc điểm của thể loại này:
Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.
Nhân vật trong truyện là con người, loài vật, đồ vật được nhân hoá. Nhân vật thường có các đặc điểm khác lạ về lai lịch, phẩm chất, tài năng; thường gắn với sự kiện ịch sử và có công lớn đối với cộng đồng, được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ
Cốt truyện là chuỗi các sự việc được sắp xếp theo một trình tự nhất định, có liên quan chặt chẽ với nhau. Truyện thường xoay quanh công trạng, kì tích của nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, thường sử dụng các yếu tố kì ảo, hoang đường nhằm thể hiện tài năng, sức mạnh của nhân vật.
Truyện thể hiện thái độ, tình cảm và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử.
THAM KHẢO:
Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.Nhân vật trong truyện là con người, loài vật, đồ vật được nhân hoá. Nhân vật thường có các đặc điểm khác lạ về lai lịch, phẩm chất, tài năng; thường gắn với sự kiện ịch sử và có công lớn đối với cộng đồng, được cộng đồng truyền tụng, tôn thờCốt truyện là chuỗi các sự việc được sắp xếp theo một trình tự nhất định, có liên quan chặt chẽ với nhau. Truyện thường xoay quanh công trạng, kì tích của nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, thường sử dụng các yếu tố kì ảo, hoang đường nhằm thể hiện tài năng, sức mạnh của nhân vật.Truyện thể hiện thái độ, tình cảm và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử.
4. Khi tóm tắt một văn bản bằng sơ đồ, cần lưu ý:
Bước 1: Cần đọc kĩ văn bản cần tóm tắt, xác định văn bản gồm mấy phần hoặc mấy đoạn, mối quan hệ giữa các phần đó. Tìm từ khoá và ý chính của từng phần hoặc đoạn. Từ đó xác định nội dung chính của văn bản và hình dung cách vẽ sơ đồ.Bước 2: Tóm tắt văn bản bằng sơ đồ, dựa trên số phần hoặc số đoạn, xác định số ô hoặc số bộ phận cần có trong sơ đồ. Chọn cách thể hiện sơ đồ tốt nhấtBước 3: Kiểm tra lại sơ đồ đã vẽ, xem các ý chính của văn bản đã đủ và rõ chưa, cách thể hiện về các phần, đoạn, ý chính và quan hệ giữa chúng đã phù hợp chưa.Theo em vì sao thanh gươm trong truyện này được gọi là gươm thần? Điều thể hiện được đặc điểm gì của truyền thuyết
- Thanh gươm trong truyện này được gọi là gươm thần vì có nguồn gốc kì lạ và ấn chứa nguồn sức mạnh phi thường:
+ Nguồn gốc kì lạ: Lê Thận đi đánh cá, cả ba lần thả lưới đều vớt được lưỡi gươm. Khi Lê Lợi đến nhà của Lê Thận thì thanh gươm bỗng sáng rực và trên gươm có hai chữ "Thuận Thiên". Khi bị giặc đuổi, đi qua khu rừng, Lê Lợi bỗng thấy ánh sáng lạ trên ngọn cây đa thì đó là cái chươm nạm ngọc và tra vào lưỡi gươm thì vừa như in.
+ Sức mạnh phi thường: Từ khi có thanh gươm, nghĩa quân dành được nhiều thắng lợi
- Chi tiết này thể hiện đặc điểm đặc trưng của truyện truyền thuyết là truyện thường có các chi tiết kì ảo, hoang đường thường mang sức mạnh siêu nhiên.
Theo em, vì sao thanh gươm trong truyện này được gọi là gươm thần? Điều này thể hiện đặc điểm gì của truyền thuyết?
- Thanh gươm trong truyện này được gọi là gươm thần vì có nguồn gốc kì lạ và sức mạnh phi thường.
- Chi tiết này thể hiện đặc điểm đặc trưng của truyện truyền thuyết: thường có các chi tiết kì ảo, hoang đường.
Câu 1. Nêu đặc điểm của truyện truyền thuyết.
Đọc một truyền thuyết không có trong SGK. Chỉ ra đặc điểm của truyền thuyết thể hiện qua truyện đó (j tìm chi tiết hoang đường, kì ảo; k chỉ ra yếu tố liên quan lịch sử; l thái độ, quan niệm của nhân dân).
Câu 2. Nêu đặc điểm của truyện cổ tích.
Đọc một truyện cổ tích không có trong SGK. Chỉ ra đặc điểm của truyện cổ tích thể hiện qua truyện đó (j xác định kiểu nhân vật; k tìm chi tiết hoang đường, kì ảo; l quan niệm, ước mơ của nhân dân)\
Câu 3. Nêu đặc điểm của thể thơ lục bát.
Đọc một bài thơ lục bát không có trong SGK. Trả lời các câu hỏi:
- Chỉ ra đặc điểm của thể thơ lục bát qua bài thơ đó (dòng thơ, gieo vần, nhịp).
- Bài thơ là cảm xúc của ai? Bài thơ thể hiện những cảm xúc gì?
- Con thích nhất hình ảnh thơ nào? Thích nhất câu thơ nào? Vì sao?
đặc điểm của truyền thuyết:có nhiều yếu tố kì ảo có liên quan tới lịch sử
a. Em hãy cho biết truyện “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại truyện nào? Nhân vật trong truyện truyền thuyết có những đặc điểm gì?
ĐANG CẦN GẤP AI LÀM HỘ TUI THEO DÕI HẾT TIM HẾT
a.Truyền thuyết.
Đặc điểm:
-Là loại truyện dân gian.
-Kể về các nhân vật lịch sử và sự kiện có liên quan đến lịch sử.
-Thường có yếu tố hoang đường,kì ảo.
- hể hiện thái độ , cách đánh giá của nhân dân về nhân vật và về sự kiện lịch sử.
Em hãy chỉ ra đặc điểm của truyền thuyết qua truyền thuyết Thánh Gióng
Truyền thuyết Thánh Gióng là một truyền thuyết dân gian nổi tiếng của Việt Nam. Đặc điểm của truyền thuyết này bao gồm:
1. Nhân vật chính: Thánh Gióng là một anh hùng huyền thoại của dân tộc Việt Nam. Ông được miêu tả là một đứa trẻ từ trời rơi xuống, có sức mạnh phi thường và khả năng trở thành một chiến binh vĩ đại.
2. Tình tiết: Truyền thuyết Thánh Gióng kể về cuộc đời và công lao của Thánh Gióng trong việc chống lại quân xâm lược và bảo vệ đất nước. Ông được mô tả là một người hùng vượt qua khó khăn, sử dụng sức mạnh siêu nhiên và ngựa sắt để chiến đấu.
3. Tầm ảnh hưởng: Truyền thuyết Thánh Gióng đã trở thành một biểu tượng văn hóa quan trọng của dân tộc Việt Nam, thể hiện lòng yêu nước, lòng dũng cảm và tinh thần không sợ khó khăn.
4. Giá trị văn hóa: Truyền thuyết này thể hiện giá trị văn hóa của người Việt, khẳng định lòng tự hào và lòng yêu nước của dân tộc, đồng thời truyền đạt những giá trị đạo đức và tinh thần chiến đấu.
#Salem
đặc điểm của truyền thuyết:
khái niệm, nhân vật, nhân vật, nhân vật truyền thuyết, cốt truyện, cốt truyện truyền thuyết, yếu tố kì ảo trong truyện truyền thuyết?
Em tham khảo:
1. Khái niệm:
Khái niệm truyền thuyết: truyền thuyết là những câu chuyện được truyền miệng trong dân gian giải thích các phong tục, tập quán hoặc kể về các nhân vật lịch sử. Trong truyền thuyết thường gặp yếu tố phóng đại, kì ảo, thần kỳ. Kết thúc truyện truyền thuyết thường là kết thúc mở.
2. Nhân vật:
Nhân vật hư cấu
3. Cốt truyện:
Cốt truyện và nhân vật truyền thuyết có xu hướng bám sát lịch sử. Ðặc điểm nổi bật của cốt truyện và nhân vật cổ tích là tính hư cấu, tưởng tượng.
4. Yếu tố kì ảo:
Để giải thích lịch sử, làm phong phú thêm nội dung
đặc trưng thể loại truyền thuyết là gì
Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể lại một sự vật sự việc.
Có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.
Nhân vật cũng có liên quan đến lịc sử,
Trong truyện thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
Truyền thuyết là một thể loại văn học dân gian, ra đời sau truyện thần thoại, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo, các nhân vật, sự kiện đều liên quan đến lịch sử,là những truyện truyền miệng kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong cảnh địa phương theo quan niệm của nhân dân, biện ...
Truyền thuyết là những câu chuyện kể dân gian, kể lại những câu chuyện trong lịch sử dựng nước, giữ nước của cha ông ta được khúc xạ qua lời kể của nhiều thế hệ để rồi kết tinh thành những hình tượng nghệ thuật đặc sắc, nhuốm màu thần kì mà vẫn thấm đẫm cảm xúc đời thường.