Tìm các câu thơ có sử dụng biện pháp nói quá (chú thích tên tác giả)
Giúp mk với nhé, chiều mk kiểm tra rồi. Cảm ơn nhiều!!!
Cho câu thơ sau”Kho trời trong gió nhẹ sớm mai hồng...”
A) Chép tiếp 5 câu thơ tiếp để hoàn thiện khổ thơ và cho biết đoạn thơ đó của ai , nêu hiểu biết của em về tác giả
B) Tìm các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ và nêu giá trị của biện pháp tu từ đó
C) Viết 1 đoạn văn theo cách qui nạp khoảng 12 câu phân tích vẻ đẹp của đoàn thuyền ra khơi đánh cá( Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu ghép , 1 câu nghi vấn bộc lộ tình cảm cảm xúc - có chú thích)
Mọi người giúp mk làm vs ạ! Cảm ơn mn nh❤️❤️❤️❤️
Ảnh của mày nhìn như con ĐĨ
Giúp mk vs nhé
Trog bài thơ mưa tác giả đã sử dụg biện pháp nghê thuật nào để mta các sự vật ? Hãy nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy .
Tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa để miêu tả các sự vật. Khiến các sự vật trở nên sinh động, ngộ nghĩnh, mang những nét tính cách như con người. Khiến bài thơ trở nên hấp dẫn, gần gũi với các độc giả nhỏ tuổi.
Hai dòng thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì? Hãy nêu hiệu quả của biện pháp nghệ thuật
ấy trong văn cảnh. Trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có nhiều tác giả sử dụng nghệ thuật
này, hãy chép lại câu thơ có nghệ thuật đó và nêu rõ tên tác giả.
Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù.
trong hai câu thơ trên tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào chỉ rõ và nêu tác dung của biện pháp tu từ đó
giúp mik với 9 giờ mik nộp rồi
mik cảm ơn trước ạ
Mọi người giúp mk mấy câu này với mk đang cần gấp:
-Trước âm thanh tiếng gà trưa chủ đề trữ tình đã có tình cảm, cảm xúc gì?
-Theo em biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng nào được sử dụng trong khổ thơ này và tác dụng của nó?
các bạn giúp mk vs. mai mk kiểm tra giữa kì rồi
viết đoạn văn tả cảnh từ 5 - 7 dòng sử dụng biên pháp tu từ và chỉ ra các biện pháp tu từ đó
các bạn trả lời nhanh giúp mk nha
Lớp em có 52 bạn(1). Chúng em luôn quan tâm, chia sẻ và yêu thương nhau(2). Nhưng em thích nhất là bạn Minh Trang(3). Bạn Minh Trang học rất giỏi và rất xinh đẹp(4). Bạn có nụ cười tươi như hoa, làn da của bạn trắng như tuyết(5). Những lời khuyên của bạn đã thắp lên trong em niềmctin và niềm hi vọng(6). Em rất yêu quý bạn Minh Trang(7).
- Biện pháp so sánh:
Vế A: Nụ cười, làn da.
Vế B: Hoa, tuyết
Từ so sánh: như.
- Ẩn dụ: Từ “thắp”.
2. Viết đoạn văn 5-7 câu, chủ đề về gia đình, trong đoạn có sử dụng ít nhất hai phép tu từ: Hoán dụ, nhân hóa. Chỉ rõ hai phép tu từ đó. Đánh số câu.
Gia đình em có 4 người: ba, mẹ, em và em Kiến(1). Mỗi buổi sáng khi ông Mặt trời thức dậy, bố và mẹ đi làm, còn em và em Kiến đến trường đi học(2). Buổi trưa ba mẹ em ăn cơm tại chỗ làm để chiều tiếp tục làm việc, em và em Kiến thì ăn cơm tại trường, nghỉ ngơi để chiều học tiếp(3). Đến buổi tối, cả nhà em mới quây quần bên nhau ăn cơm và xem ti vi(4). Em học bài và đi ngủ lúc 9 giờ 30(5).
- Hoán dụ: Từ “nhà”.
- Nhân hóa: từ “ông”, “thức dậy”.
3. Viết đoạn văn 5-7 câu, chủ đề về trường, lớp, trong đoạn có sử dụng ít nhất hai phép tu từ: nhân hóa, hoán dụ. Chỉ rõ hai phép tu từ đó. Đánh số câu.
Ngôi trường của em mang tên Phạm Văn Chiêu(1). Mặc dù mới được học tại trường chưa đầy một năm nhưng ngôi trường đã để lại trong em nhiều kỷ niệm đẹp(2). Trường rộng gồm 44 phòng học, sân trường được lát xi măng rất sạch với những tán cây bàng, cây phượng xanh mát(3). Giờ ra chơi, bóng áo trắng tràn xuống sân thật vui nhộn(4). Sân trường bỗng vui tươi hẳn lên(5). Em rất yêu trường với những giờ học, giờ chơi thật thú vị(6).
- Hoán dụ: từ “bóng áo trắng”.
- Nhân hóa: từ “vui tươi”.
4. Viết đoạn văn 5-7 câu, chủ đề về quê hương, trong đoạn có sử dụng ít nhất hai phép tu từ: nhân hóa, so sánh. Chỉ rõ hai phép tu từ đó. Đánh số câu.
Quê em là một vùng quê nghèo thuộc huyện Hóc Môn(1). Trên cánh đồng quê hương, chúng em vẫn thường chơi thả diều(2). Những cánh diều bằng giấy vươn rộng đôi cánh bay lên bầu trời như những cánh chim Đại bàng dũng mãnh(3). Trên cánh đồng, những bông hoa đang mỉm cười và vui đùa cùng chúng em(4). Em yêu quê hương của mình(5).
- So sánh:
Vế A: Từ “cánh diều”.
Vế B: từ “cánh chim Đại bàng”.
Từ so sánh: từ “như”.
- Nhân hóa: Từ “mỉm cười”, vui đùa”.
hm nay mk cx kiểm tra nek,,,chắc điểm ít roy,,,
Em hãy viết đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu miêu tả cảnh dòng sông quê em vào mùa lũ chấm đoạn văn có sử dụng ít nhất hai biện pháp so sánh gạch chân và chú thích dưới các biện pháp so sánh đó.
Giúp mình nhanh nhé, cảm ơn
Quê hương em có dòng sông La hiền hòa, thơ mộng. Dòng sông giang rộng cánh tay ôm lấy mảnh đất quê hương em vào lòng như người mẹ ôm ấp đứa con thơ. Nhìn từ xa, dòng sông như một dải lụa đào quanh co, uốn khúc. Dọc theo bờ bên này, nhà cửa san sát, cảnh làng quê đầm ấm, yên vui. Xa xa, bờ bên kia, cây cối xanh tốt um tùm nghiêng mình soi bóng xuống dòng nước trong veo. Những ngày hè, nước sông trong vắt. Dưới ánh nắng, những gợn sóng lăn tăn lung linh dát bạc xoa dịu cái nắng chói chang. Lũ trẻ chúng em thường đằm mình dưới dòng sông tắm mát, người lớn thì lấy nước sông để giặt giũ, tưới cây... còn những người già thì ngồi dưới gốc cây cạnh bờ sông hóng gió. Đến mùa mưa lũ, dòng sông như sâu hơn, rộng hơn chở nước về nơi biển cả. Dòng nước đục ngầu, giận dữ ấy trôi xuôi giúp làng êm yên bình trong dông bão. Con sông đã gắn bó với người dân quê em từ bao đời, ghi dấu bao kỉ niệm tuổi thơ em. Em sẽ luôn nhớ về dòng sông quê hương với bao kỉ niệm êm đềm.
viết 1 bài Thơ thất ngôn tứ tuyệt có sử dụng biện pháp nói quá Giúp mk vs Cần gấp lắm ạ
Quê Lưu Kiếm đồng xanh biêng biếc
Cò cánh trắng ngả nghiêng dập dàng.
Vai áo nâu nhấp nhô dưới lúa
Cánh đồng quê dài rộng mênh mang.
bạn xem lại mk xem có Biện pháp không nhé, mk hay nhầm lẫn lắm
chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau và cho biết tác dụng trong hai câu thơ sauvaf cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó tôi yêu thường vẫn gọi / mạt trời xanh của tôi . các bạn giúp mik với ạ mình cảm ơn trước ạ