Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 5 2019 lúc 2:29

Từ N kẻ đường thẳng song song vói AB cắt BC tại K. Nối EK.

Xét ΔBEK và Δ NKE, ta có:

∠(EKB) =∠(KEN) (so le trong vì EN // BC)

EK cạnh chung

∠(BEK) =∠(NKE) (so le trong vì NK // AB))

Suy ra: Δ BEK = Δ NKE(g.c.g)

Suy ra: BE = NK (hai cạnh tương ứng)

EN = BK (hai cạnh tương ứng)

Xét Δ ADM và Δ NKC, ta có:

∠A =∠(KNC) (đồng vị vì NK // AB)

AD = NK ( vì cùng bằng BE)

∠(ADM) =∠(NKC) (vì cùng bằng góc B)

Suy ra: Δ ADM = Δ NKC(g.c.g)

Suy ra: DM = KC (hai cạnh tương ứng)

Mà BC = BK + KC. Suy ra: BC = EN + DM

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
7 tháng 7 2017 lúc 10:57

Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (g.c.g)

Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (g.c.g)

Bình luận (0)
Tran Thi Nho Huyen
28 tháng 12 2017 lúc 17:19

Từ N kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC tại K. Nối EK.

Xét ∆BEK và ∆NKE, ta có:

ˆEKB=ˆKENEKB^=KEN^ (so le trong vì EN // BC)

EK cạnh chung

ˆBEK=ˆNKEBEK^=NKE^ (so le trong vì NK // AB)

Suy ra: ∆BEK = ∆NKE (g.c.g)

Suy ra: BE = NK (hai cạnh tương ứng)

EN = BK (hai cạnh tương ứng)

Xét ∆ADM và ∆NKC, ta có:

ˆA=ˆKNCA^=KNC^ (đồng vị vì NK // AB)

AD = NK (vì cùng bằng BE)

ˆADM=ˆNKCADM^=NKC^ (vì cùng bằng ˆBB^)

Suy ra: ∆ADM = ∆NKC (c.g.c)

=>DM = KC (hai cạnh tương ứng)

Mà BC = BK + KC. Suy ra: BC = EN + DM

Bình luận (2)
Cô gái lạnh lùng
Xem chi tiết
pham thi thu thao
Xem chi tiết
Huy Hoang
15 tháng 4 2020 lúc 11:07

A B C D M E M F 1 2 1 2 3

Kẻ NF // AB (F thuộc BC)

Xét tam giác BEF và tam giác NFE có:

BEF = NFE (2 góc so le trong, NF // BE)

FE chung

EFB = FEN (2 góc so le trong, EN // FB)

=> Tam giác BEF = Tam giác NFE (g.c.g)

=> BE = NF (2 cạnh tương ứng)

mà BE = AD (gt)

=> AD = NF

Xét tam giác ADM và tam giác NFC có:

MDA = CFN (2 góc đồng vị, DM // FC)

DA = FN (chứng minh trên)

DAM = FNC (2 góc đồng vị, AD // NF)

=> Tam giác ADM = Tam giác NFC (g.c.g)

=> DM = FC (2 cạnh tương ứng)

mà EN = BF (tam giác BEF = tam giác NFE)

=> DM + EN = BF + FC = BC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
SIÊU PHẨM YASUO
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Tuấn
Xem chi tiết
phùng khánh huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
Xem chi tiết
Linh Đại Boss
Xem chi tiết