c8: trọng lực là gì ? đơn vị lực ? một vật có khối lượng 100g có trọng lượng là bao nhiêu N
c7: nêu những kết quả tác dụng của lực ? cho ví dụ
c8: trọng lực là gì ? đơn vị lực ? một vật có khối lượng 100g có trọng lượng là bao nhiêu N
c7:Kết quả tác dụng lực làm vật biến dạng ,biến đổi chuyển dộng hay cả hai.Ví dụ:biến đổi chuyển động:xe đang chay tăng ga xe chạy nhanh.
biến dạng:bẻ cong cây thước nhựa
biến đổi chuyển động và biến dạng:dùng vợt đánh quả bóng tennis.
c8:Trọng lực là lực hút của Trái Đất.Đơn vị lực là Niutơn (N).một vật có khối lượng 100g có trọng lượng là 0,1 N
c1 : nêu đơn ***** thể tích thường dùng .......
c2 : đổi đơn vị :
1m3= ............dm3=..............cm3
1m3=.............lít =..............ml=.............cc
c3:
cách đo thể tích vật rắn ko thấm nc (dùng bình chia độ và bình tràn )
c4: thế nào là khối lượng của một vật ? nêu đơn vị và khối lượng
c5: trên túi kẹo có ghi 300g . số đó chỉ gì ?
c6: thế nào là 2 lực cân bằng ? cho ví dụ
c7: nêu những kết quả tác dụng của lực ? cho ví dụ
c8: trọng lực là gì ? đơn vị lực ? một vật có khối lượng 100g có trọng lượng là bao nhiêu N
bỏ vật vào bình tràn, nước tràn ra khỏi bình, bỏ lượng nước vào bình chia độ.đó là thể tích của vật rắn không thấm nước
1. cần dùng một lực như thế nào để kéo vật lên theo phương thẳng đứng ?
2. Có mấy loại máy cơ đơn giản ( nêu tên cụ thể ) ? sử dụng máy cơ đơn giản giúp ích con người như thế nào ?
3. độ biến dạng của là xo và lực đàn hồi có liên quan với nhau như thế nào ?
4.trọng lực là gì ? Nêu phương chiều của trọng lực ? Quả cân có khối lượng 100g có trọng lượng là bao nhiêu ? công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật ?
5. Nêu ví dụ về tác động của lực làm cho 1 vật
a) bị biến dạng
b) bị biến đổi chuyển động
6. Lực tác dụng lên vật có thể gây ra những tác dụng gì ?
7. thế nào là 2 lực cân bằng
8. Lực là gì ? đơn vị lực ?
9. Nêu cách xác định khối lượng riêng của 1 vật rắn không thấm nước ( của 1 viên đá nhỏ ) ?
10. mối quan hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng thể hiện bằng công thức nào ?
11. trọng lượng riêng của 1 chất là gì ? công thức tính trọng lượng riêng ?
12. Nếu dụng cụ dùng để đo độ dài ? đơn vị đo độ dài ? nêu cách đo độ dài ?
13. Nêu các dụng cụ dùng để đo thể tích của chất lỏng ? đơn vị đo thể tích ?
14. nêu các đo thể tích của 1 vật rắn không thấm nước ?
15. Khối lượng là gì ? nêu dụng cụ đo khối lượng ? đơn vị của khối lượng ? Viết công thức tính khối lượng theo khối lượng riêng ? giải thích các đại lượng có trong công thức ?
16. Khối lượng riêng của 1 chất là gì ? đơn vị của khối lượng riêng ? công thức tính khối lượng riêng ? nói khối lượng riêng của sắt là 7800kg/mét khối , điều đó có nghĩa là gì ?
1. Để kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng 1 lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật
2. Có 3 loại máy cơ đơn giản:đòn bẩy,mặt phẳng nghiêng,ròng rọc.Sử dụng máy cơ đơn giản giúp con người làm việc dễ dàng hơn
4. Trọng lực là lực hút của Trái Đất.Trọng lực có phương thẳng đứng,chiều hướng về phía Trái Đất.Qủa cân có khối lượng 100g có trọng lượng là 1000N.Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật : P=10m
5. a.Dùng 2 tay ép 2 đầu lò xo,lực mà tay ta tác dụng lên lò xo làm cho lò xo bị méo đi (biến dạng)
b.Chiếc xe đạp đang đi,bỗng bị hãm phanh xe dừng lại
6.Lực tác dụng lên vật có thể làm vật biến dạng hoặc làm nó bị biến dạng
7.Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau,có cùng phương nhưng ngược chiều,tác dụng vào cùng 1 vật
8.Lực là tác dụng đẩy,kéo của vật này lên vật khác.Đơn vị lực là niuton (N)
10.Mối qhe giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng thể hiện bằng công thức: d=10D
11.Trọng lượng của 1 mét khối một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó.Công thức: d=P:V
12.Dụng cụ đo độ dài là:thước dây,thước kẻ,thước mét.Đơn vị đo độ dài là kg.Cách đo độ dài là:
-ước lượng độ dài cần đo
-chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp
-đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho 1 đầu của vật ngnag bằng với vạch số 0 của thước
-đặt mắt nhìn theo hướng vuông gocs với cạnh thước ở đầu kia của vật
-đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật
13.Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng là: Bình chia độ,ca đong,chai lọ có ghi sẵn dung tích.Đơn vị đo thể tích là mét khối
14.-thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ.Thể tích phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật cần đo
-khi vật rắn ko bỏ lọt qua BCĐ thì thả chìm vật đó vào trong bình tràn.Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật
15.Khối lượng của 1 vật chỉ lượng chất chứa chất trong vật.Dụng cụ đo khối lượng là:cân đòn,cân tạ,cân y tế,cân đồng hồ.Đơn vị đo khối lượng là kg.Công thức: m=D.V. Trong đó:
-m là khối lượng (kg)
-D là khối lượng riêng (kg/m khốii)
-V là thể tích (m khối)
16.Khối lượng của 1 mét khối một chất là khối lượng riêng của chất đó.Đơn vị:kg/mét khối.Công thức: D=m:V. Có nghĩa là 1 mét khối sắt là 7800kg/mét khối
Câu 1: Đơn vị và dụng cụ đo độ dài là gì? Thế nào là GHĐ và ĐCNN của thước?
Câu 2: Đơn vị và dụng cụ dùng để đo thể tích là gì? Nếu cách dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước?
Câu 3: Lực là gì? Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả gì? Cho VD.
Thế nào gọi là hai lực cân bằng? Nêu VD về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra phương, chiều, độ lớn của hai lực đó.
Câu 4: Trọng lực là gì? Cho biết phương và chiều của trọng lực? Viết công thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng của một vật?
Câu 5: Lực đàn hồi là gì? Kể tên một số vật có tính chất đàn hồi.
Đặc điểm của lực đàn hồi?
Câu 6: Khối lượng riêng của một chất là gì? Đơn vị đó khối lượng riêng? Viết công thức tính khối lượng riêng của một chất?
Câu 7: Trọng lượng riêng của một chất là gì? Đơn vị đo trọng lượng riêng? Viết công thức tính trọng lượng riêng của một chất?
Viết công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng của một chất?
Câu 8: Nêu các máy cơ đơn giản thường gặp? Cho VD sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống?
Câu 1:
- Đơn bị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là mét (kí hiệu: m)
- Dụng cụ đo độ dài là thước.
- GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
- ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.
Câu 2:
- Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (kí hiệu: m3) và lít (l)
- Dụng cụ đo thể tích là bình chia độ, ca đong,...
- Cách dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước:
1. Thả chìm vật rắn đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
2. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật.
câu 1: Dụng cụ dùng để đo độ dài là thước đo.
- Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
- Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạnh chia liên tiếp trên thước.
Câu 6. Lực hấp dẫn là gì? Trọng lực là gì? Trọng lượng là gì? Nêu đơn vị của trọng lượng? Cách xác định trọng lượng khi biết khối lượng của vật và ngược lại?
Câu 6. Lực hấp dẫn là gì? Trọng lực là gì? Trọng lượng là gì? Nêu đơn vị của trọng lượng? Cách xác định trọng lượng khi biết khối lượng của vật và ngược lại?
.-. đợi mik khoảng 5 hoặc 10 phút vì nhìu quá nếu ko thì...
Lực hấp dẫn là lực 2 vật tác động lên nhau
Trọng lực là lực hút của Trái Đất
Trọng lượng là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật
trọng lượng = 10 x khối lượng
Tham khảo:
- Lực hấp dẫn là lực khiến cho các vật có trọng lượng. Khi bạn leo lên bàn cân thì cái cân cho bạn biết trọng lượng tác dụng lên cơ thể bạn là bao nhiêu. Công thức xác định trọng lượng sẽ là trọng lượng bằng khối lượng nhân với hằng số trọng trường. Trên Trái đất, hằng số trọng trường thường có giá trị là 9,8 m/s2.
- Trọng lực là lực hút trái đất tác dụng lên một vật, có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía của trái đất. Trọng lực được xác định bằng cách tính khối lượng của vật với gia tốc tự do tại nơi đặt vật đó. Trọng lực sẽ có phương thẳng đứng và chiều từ hướng về phía trái đất.
- Trọng lượng là sức nặng của vật được thể hiện qua giá trị đo của cân lò xo hay lực kế lò xo. Nó biểu hiện đặc trưng cho lực nén của vật lên mặt sàn hay lực căng do vật gây ra lên lò xo của lực kế khi treo vật vào.
- Đơn vị là Newton viết tắt là N
- Sử dụng công thức "w = m x g" để tính trọng lượng từ khối lượng. Trọng lượng được định nghĩa là giá trị của trọng lực tác dụng lên vật, khái quát hóa về công thức toán học là w = m x g hay w = mg. Vì trọng lượng chính là một lực, do đó các nhà khoa học còn viết công thức này theo cách khác là F = mg. ( mik ko biết đúng hơm )
Vật lý 6
Câu 1 khi dùng thước đo cần biết những yếu tố ?nào Nêu rõ từng yếu tố?
Câu 2 Hãy nêu một ví dụ về tác động của lực làm biến đổi chuyển động của vật trong môi trường sau: nhanh dần ,chậm dần
Câu 3 trọng lực là gì ?Đơn vị của trọng lực?
Câu 4 phát biểu và viết công thức khối lượng riêng? nêu rõ ký hiệu ,đơn vị của các đại lượng có trong công thức
Câu 5 một bao gạo có khối lượng là 20 kg. Hỏi trọng lượng của bao gạo này là bao nhiêu?
C1:ước lượng độ dài cần đo,chọn thước phù hợp .
C2: sút một qua bóng khi nó đang đưng yên,xe đạp đang chạy nhanh bỗng bóp phanh xe chạy chậm lại.
C3:D=m:v. trong đó D là KLR,m là trọng lượng,v là thể tích.
C4:tóm tắt:m=20kg, p=? giải
trọng lượng của bao gạo là:
p=10 nhân m=10 nhân 20= 2000[N]
đáp số:2000 [N]
khối lượng là gì , đơn vị dụng cụ đó là gì
lực là g,ì đơn vị đo lực. thế nào là 2 lực cân bằng
nêu các kết quả của tác dụng lực cho vd
trọng lực là gì, phương và chiều của trọng lực ,công thức tính trọng lượng khi biết khối lượng
dụng cụ đo lực ? các bước dùng lực kế để đo lực
khối lượng riêng là gì , viết công thức tính trọng lượng riêng
kể tên các loại máy cơ đơn giản cho vd
khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng một lực ít nhất như thế nào so với trọng lực của vật
-khối lượng của 1 vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.
+Đơn vị thường dùng là kg.
+Kí hiệu: m.
+Dụng cụ thường dùng để đo khối lượng là :cân.
-Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực
+kí hiệu:F
+2 lực cân bằng là 2 lực có cùng phương nhưng ngược chiều,có cường độ bằng nhau và cùng tác dụng lên 1 vật
-kết quả của tác dụng lực cho vật:làm cho vật bị biến dạng,biết đổi chuyển động hoặc cả hai.
vd: chiếc xe đang chạy đột nhiên dừng lại,quả bóng đập vào tường rồi nảy ra.
-Dụng cụ dùng để đo lực là: lực kế
+các bước dùng lực kế để đo lực là:
Bước 1: ước lượng trọng lượng của vật để chon lực kế phù hợp
Bước 2: Xác định GHĐ và ĐCNN của lực kế đã chọn
Bước 3 : điều chỉnh số 0
Bước 4:cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương thẳng đứng
Bước 5: Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất
-Khối lượng riêng của một chât là khối lượng của 1 mét khối chất đó
+Công thức: D=m/V D: khối lượng riêng
m:khối lượng
V:thể tích
-Các loại máy cơ đơn giản là:
+Mặt phẳng ngiêng .vd:cầu thang,đê,dốc,...
+Đòn bẩy. vd:bập bênh,cầu vọt,....
+Ròng rọc. vd:palăng,.....
-khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng một lực ít nhất bằng so với trọng lực của vật
Khối lượng là thước đo về số lượng vật chất tạo thành vật thể. đv đo của lực là ki-lô-gam ( kg). Dụng cụ đo là cân
Lực được mô tả như đại lượng kéo hoặc đẩy một vật, làm cho vật có khối lượng thu một gia tố. đv đo của lực là Niuton ( N)
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng vào một vật.
Các kq tác dụng củ lực là biến đổi chuyển động hoặc lm biến dạng vật đó
vd: biến đổi chuyển động
+Vật đang đứng yên bắt đầu chuyển động Quả bóng đang nằm yên trên sân, chịu lực đá từ chân cầu thủ quả bóng chuyển động;
+vật đang chuyển động thì dừng lại: xe đạp đang đị bóp phanh xe dừng lại
+vật chuyển động nhanh lên: thuyền đi châmj gió thổi thuyền đi nhanh
+vật chuyển động chậm lại: ném viên đá thẳng đứng lên trời nó chuyển động chậm lại
+vật đang chuyển động theo hướng này, bỗng chuyển động theo hướng khác: ném quả bóng tennis vào tường quả bóng bật trở lại
Trọng lực là lực hút của trái đất lên các vật trên bề mặt trái đất. Trọng lục có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía TĐ
Công thức tính trọng lượng khi biếu khối lượng:
P=10.m (P là trọng lượng; m là khối lượng)
Dụng cụ đo lực là lự kế. Cách đo
B1; Điều chỉnh số 0, nghĩa là phải điều chỉnh sao cho khi chưa đo lục, kim chỉ đúng vạch 0
b2: Cho lực cần đo tcs dụng vào lò xo của lực kế
b3: Phải cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo
KLR của 1 chất là khôí luongj của 1m3 chất đó
công thức tính TLR :
d= P/V ( d là TLR; P là trọng lượng; V là thể tích)
2 câu cuối mik chưa hok nên ko bít
Câu 1: Nếu dụng cụ và đơn vị đo độ dài, thể tích, khối lượng, lực. Cầu 2: Thế nào là hai lực cân bằng?Nêu kết quả tác dụng của lực lên một vật và đơn vị lực. Câu 3:Nếu khái niệm trọng lực, trọng lượng? Phương và chiếu của trọng lực là gì? Câu 4: Khi nào ở vật xuất hiện lực đàn hồi? Đặc điểm của lực đàn hồi? Câu 5: Khối lượng riêng, trọng lượng riêng của một chất là gì? Viết công thức tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng. (Giải thích rõ các đại lượng có mặt trong công thức) Câu 6: Kế tên những máy cơ đơn giản thường dùng. Nêu công dụng của máy cơ đơn giản.
Câu 2:
- Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.
Câu 3:
- Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
- Cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lượng của vật đó.
Phương và chiều của trọng lực:
+Phương: thẳng đứng
+Chiều: hướng từ trên xuống dưới (hướng về phía Trái Đất)
Câu 4:
- Lực đàn hồi xuất hiện khi một vật bị tác dụng môt lực vào vật đó.
Đặc điểm:
- Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi nên các vất tiếp xúc với hai đầu của nó.
- Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.
Câu 5:
- Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể tích (1 m3) chất đó
\(D=\dfrac{m}{V}\)
Trong đó:
D là khối lượng riêng ( kg/m3)
m là khối lượng (kg)
V là thể tích (m3)
- Trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích (1m3) chất đó
\(d=\dfrac{P}{V}\)
Trong đó:
d là trọng lượng riêng ( N/m3)
P là trọng lượng (N)
V là thể tích (m3)
Câu 6:
Máy cơ đơn giản thường dùng:
* Ròng rọc
Công dụng:
- Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp (không cho ta lợi về lực và cũng không cho ta lợi về đường đi).
- Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật (lợi về lực nhưng lại thiệt về đường đi).
* Đòn bẩy
Công dụng: làm thay đổi hướng của lực vào vật
* Mặt phẳng nghiêng
Công dụng: giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật