Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 2 2017 lúc 11:01

Chọn D

Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì đo được vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.

undefined

k cho mk nha 

cảm ơn bn nhiều 

chuc bn hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
BELUGA
Xem chi tiết
Vi Bùi Hà
24 tháng 10 2021 lúc 20:55
Bước 1: Ước lượng thể tích cần đo.Bước 2: Chọn bình chia độ có hình dạng, giới hạn đođộ chia nhỏ nhất thích hợp.Bước 3: Thả chìm vật đó vào chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
Vi Bùi Hà
24 tháng 10 2021 lúc 20:57

Cách đo thể tích vật rắn bằng bình tràn

B1:Đổ nước vào đầy bình tròn

B2:Thả vật chìm vào bình tràn, nước tràn ra hứng vào bình chứa

B3:Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ, thể tích đọc được là thể tích cuả vật 

mai ngoc khanh doan
Xem chi tiết
Quốc Đạt
23 tháng 12 2016 lúc 11:12

Bước 1 : Xác định dụng cụ đo . Mực nước lúc đầu .

Bước 2 : Thả vật rắn không thấm nước vào bình chia độ

Bước 3 : Quan sát mực nước tăng lên

Bước 4 : Lấy mực nước tăng lên trừ đi mực nước lúc đầu

Bước 5 : Xác định kết quả

FAIRY TAIL
23 tháng 12 2016 lúc 12:17

*Chọn dụng cụ đo:bình chia độ

B1:Tính thể tích nước lúc đầu (V1)

B2:Thả chìm vật vào bình và tính thể tích của nước và vật lúc này(V2)

B3:Thể tích vật =V2 - V1

Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Freya
6 tháng 9 2017 lúc 18:59

chọn D nhé 1000% đúng

Bexiu
7 tháng 9 2017 lúc 13:03

Bài làm

A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng

B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng

C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng

Chọn D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.

BELUGA
Xem chi tiết
phan thi ngoc mai
24 tháng 10 2021 lúc 18:46

đổ nước vào bình chia độ hoặc bình tràn rồi ....................(chưa học),(nhưng biết nhưng mà ko diễn tả được)vui

OH-YEAH^^
24 tháng 10 2021 lúc 19:01

Tham khảo

- Cách đo thể tích bằng bình chia độ:

B1: Ước lượng thể tích cần đo

B2: Chọn bình chia độ có hình dạng, giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất thích hợp

B3: Thả chìm vật đó vào chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.

- Cách đo thể tích bằng bình tràn:

B1: Thả vật vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa.

B2: Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ, đó là thể tích của vật cần đo.

 

kim ngân
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
2 tháng 9 2016 lúc 19:02

Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức: Va = VL+R  - VL ,

trong đó:

VR : là thể tích vật rắn,

VL+R : là thể tích do mức chất lỏng chỉ khi đả bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình chia độ ,

VL : là thể tích chất lỏng trong bình.

A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng

B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng

C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng

D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.

Chọn D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.

Ngô Tấn Đạt
2 tháng 9 2016 lúc 19:05

Nếu dùng bình chia độ dể đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức:            VR = VL+R -VL trong đó VR là thể tích vật rắn, VL+R là thể tích do mực chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình, VL là thể tích chất lỏng trong bình?

A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng

B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng

C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng

D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng

Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 9 2016 lúc 19:02

A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng

B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng

C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng

D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.

Chọn D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.

Lớp học vui nhộn
Xem chi tiết
Lớp học vui nhộn
12 tháng 7 2017 lúc 16:42

AI NHANH MÌNH CHO NHA

Trân Nguyễn
Xem chi tiết
Văn Ngọc
26 tháng 12 2016 lúc 21:29

ta lam nuoc day binh tran.sau do tha vat ran vao the tich nuoc tran ra la the tich vat ran sau do ta cho luong nuoc do vao va xem ket qua

KhanhKai
26 tháng 11 2022 lúc 22:54

ta đổ nước đến ngang phần vòi tràn của bình tràn, để sẵn bình chia độ dưới vòi của bình tràn, rồi bỏ vật rắn không thấm nước vào, số nước tràn ra sẽ được hứng trong bình chia độ, nước trong bình chia độ chỉ bao nhiêu thì đó là thể tích của vật rắn không thấm nước đó.

Vũ Phương Anh
Xem chi tiết
TFBOYS in my heart
29 tháng 11 2015 lúc 11:10

 * Vật rắn không chìm (bóng bàn) 
Đầu tiên lấy một vật kim loại nặng có khả năng làm chìm sau đó ta bỏ kim loại vào dụng cụ đo chất lỏng ( vật này có thể lọt ) hoặc dùng 1 chậu nước . Phần chất nỏng nâng lên - Phần chất lỏng ban đầu hoặc đo phần chất lỏng tràn ra ta được V kim loại . 

Lấy kim loại buộc vào cái bóng làm lại y như trên . Phần chất nỏng nâng lên - Phần chất lỏng ban đầu hoặc đo phần chất lỏng tràn ra sau đó lại trừ V kim loại 

* Vật rắn thấm nước 
Ta lấy đất sét sao cho có thể đủ bao bọc toàn bộ viên phấn . Đo thể tích của đất sét sau đó bao bọc toàn viên phấn . Ta bỏ vào nước của dụng cụ đo ta được V sau - V đầu rồi trừ V đất sét ra V phấn

tick ha pn

bảo anh
29 tháng 11 2015 lúc 11:11

Để đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước, có thể dùng bình chia độ, bình tràn.

Lưu ý khi đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước:

- Ước lượng thể tích cần đo; chọn bình chia độ có hình dạng, GHĐ, ĐCNN thích hợp; thả chìm vật đó vào chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật; khi vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần tràn ra bằng thể tích của vật.

- Cách đọc, ghi kết quả, chọn dụng cụ đo giống như khi đo thể tích của chất lỏng.

- Cách sử dụng bình tràn như sau: Thả vật vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa. Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ, đó là thể tích của vật cần đo.

- Nếu dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa để đo thể tích của vật thì cần lưu ý: Lau khô bát trước khi đo; khi nhấc ca ra khỏi bát, không làm đổ hoặc sánh nước ra bát; đổ hết nước từ bát vào bình chia độ, không làm đổ nước ra ngoài.

Hồ Lê Quốc Khánh
21 tháng 9 2016 lúc 15:08

lấy một cái tô hay một cái gì đó có thể bỏ lọt vật đó sau đó đặt cái tô vào trong cái tô lớn hơn hay một vật gì đó to hơn cái tô (gọi tô nhỏ hơn là vật-1 ; còn tô lớn hơn là vật-2 . Đổ đầy nước vào vật-1 sau đó thả vật không thấm nước vào trong vật-1 . Nước tràn ra vật-2 là thể của vật ko thấm nước. Cuối cùng, đổ nước ở vật-2 vào bình chia độ và đo