a) Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú .
Kết quả thí nghiệm
Thảo luận:
- An và Dũng đã phải bố trí thí nghiệm thế nào và phải thử kết quả thí nghiệm ra sao để biết cây đã lấy khí oxi của không khí.
- Từ kết quả thí nghiệm 1 và 2 nêu trên em hãy trả lời câu hỏi đầu bài và giải thích vì sao?
- An và Dũng sẽ đặt cây vào trong cái cốc sau đó đặt trong túi bóng đen để quá trình hô hấp diễn ra, sau khoảng 4- 6h, 2 bạn đưa que diêm đang cháy vào trong cốc, nếu que diêm bị tắt chứng tỏ cây đã lấy khí oxi của không khí, tạo ra khí cacbonic.
- Từ kết quả thí nghiệm 1 và 2 ta có thể trả lời câu hỏi đầu bài: Lá cây có hô hấp, khi hô hấp lá cây lấy khí oxi và tạo ra khí cacbonic, khí cacbonic không duy trì sự cháy nên ta có thể dùng que diêm đang cháy để kiểm tra vì nó sẽ làm que diêm tắt.
1.a) Hãy nghiên cứu 2 thí nghiệm sau đây:
-Thí nghiệm của Minh: Minh trồng đậu xanh vào 2 chậu đất, bạn ấy tưới đều cho cả 2 chậu cho đên khi cây bén rễ, tươi tốt như nhau. Những ngày tiếp theo, bạn Minh tưới cho chậu A, còn chậu B không được tưới nước
-Thí nghiệm của Tuấn: bạn Tuấn trồng cây cải trong các chậu:
Chậu A: bón đầy đủ nước và phân đạm
Chậu B: thiếu đạm
b) Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
-Bạn Minh và Tuấn làm các thí nghiệm trên nhầm mục đích gì?
Mục đích thí nghiệm của Minh là:.......................................
Mục đích thí nghiệm của Tuấn là:.......................................
c)Phân tích kết quả các thí nghiệm và rút ra kết luận
Sau 1 tuần thực hiện thí nghiệm trên, bạn Minh và Tuấn thu được kết quả như sau:
Kết quả thí nghiệm của bạn Minh:
-Cây trong chậu A:xanh, tốt
-Cây trong chậu B:héo úa
Kết quả thí nghiệm của bạn Tuấn:
-Cây trong chậu A:xanh tốt
-Cây trong chậu B:úa, vàng
Hãy rút ra kết luận căn cứ vào kết quả thu được từ các thí nghiện trên
Kết luận thí nghiệm của Minh:......................
Kết luận thí nghiệm của Tuấn:......................
-mục đích của bạn minh là: xác định vai trò của nước đối với cây
-mục đích của bạn tuấn là:xác định vai trò của phân đạm đối với cây
-kết luận của bạn minh là:nước có vai trò giúp cây xanh phát triển xanh tốt
-kết luận của bạn tuấn: phân đạm có vai trò giúp cây phát triển xanh tốt
-Bạn Minh và Tuấn làm các thí nghiệm trên nhằm mục đích gì?
Mục đích thí nghiệm của Minh là:Xác định vai trò quan trọng của nước đối với cây.
Mục đích thí nghiệm của Tuấn là:Xác định vai trò quan trọng của phân đạm đối với cây.
Hãy rút ra kết luận căn cứ vào kết quả thu được từ các thí nghiệm trên?Kết luận thí nghiệm của Minh:Nước đóng vai trò quan trọng đối với cây, giúp cây phát triển xanh tốt.
Kết luận thí nghiệm của Tuấn:Phân đạm đóng vai trò quan trọng đối với cây, giúp cây phát triển xanh tốt.
An và Dũng đã bố trí thí nghiệm và thu kết quả như thế nào để biết được cây đã lấy ôxi của không khí?
Các bước thí nghiệm: Cây trồng trong cốc nhỏ cho vào cốc lớn. Đậy tấm kính, bọc túi giấy đen, sau 4 giờ hé mở tấm kính cho que đóm đang cháy đỏ vào miệng cốc, que đóm tắt.
Dùng que đóm đang cháy đưa vào miệng cốc - Que đóm tắt.
=> Khi không có ánh sáng cây đã lấy khí Ôxi (O2)
Nhận xét và đánh giá kết quả thí nghiệm.
1. So sánh các kết quả hợp lực thu được bằng lí thuyết và bằng thí nghiệm, rút ra kết luận.
2. Em có thể đề xuất một phương án thí nghiệm khác để tiến hành thí nghiệm tổng hợp hai lực đồng quy.
1.
Các em tự thực hiện thí nghiệm
So sánh kết quả: giữa lí thuyết và thí nghiệm cho ra kết quả gần như nhau
2.
Bố trí thí nghiệm như hình vẽ:
Kết quả thí nghiệm trên khác gì với kết quả thí nghiệm lai thuận nghịch của Menđen?
Kết quả lai thuận nghịch của Menđen giống nhau và tỉ lệ phân li tính trạng đều ở hai giới. Còn ở thí nghiệm trên kết quả phép lai thuận khác kết quả phép lai nghịch, tỉ lệ phân li tính trạng không đều ở hai giới.
Nhận xét và đánh giá kết quả thí nghiệm:
1. So sánh các kết quả hợp lực tổng hợp thu được bằng tính toán và bằng thí nghiệm, rút ra kết luận.
2. Em có thể đề xuất phương án thí nghiệm khác để tiến hành thí nghiệm tổng hợp hai lực song song cùng chiều.
1.
Từ việc thực hiện thí nghiệm, ta thấy rằng kết quả bằng tính toán và bằng thí nghiệm gần bằng nhau.
2.
Đề xuất phương án thí nghiệm:
Dụng cụ:
+ Bảng
+ Hai ròng rọc động
+ Sợi dây chỉ
+ Các quả cân
Tiến hành thí nghiệm:
Móc các quả cân vào sợi dây và treo qua ròng rọc như hình vẽ
Ta sẽ tính được hai lực thành phần ở hai bên và lực ở giữa, từ đó rút ra được kết luận.
Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: Nghiên cứu tốc độ phản ứng Zn tan trong dung dịch axit clohydric:
- Nhóm thứ nhất: Cân miếng kẽm 1g và thả vào cốc đựng 200ml dung dịch axit HCl 2M.
- Nhóm thứ hai: Cân lg bột kẽm và thả vào cốc đựng 300ml dung dịch axit HCl 2M
Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do:
A. Nhóm thứ hai dùng axit nhiều hơn.
B. Diện tích bề mặt bột kẽm lớn hơn.
C. Nồng độ kẽm bột lớn hơn.
D. Cả ba nguyên nhân đều sai.
Đáp án B
Dùng bột kẽm làm tăng diện tích tiếp xúc của kẽm với axit, làm tăng tốc độ phản ứng
Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan trong dung dịch axit clohiric.
- Nhóm 1: Cân miếng kẽm 1g và thả vào cốc đựng 200ml dung dịch axit HCl 2M.
- Nhóm 2: Cân 1g bột kẽm và thả vào cốc đựng 300ml dung dịch axit HCl 2M.
Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm 2 mạnh hơn là do
A. Diện tích tiếp xúc bề mặt bột kẽm lớn hơn
B. Nhóm 2 dùng axit nhiều hơn
C. Nồng độ kẽm bột lớn hơn
D. Số mol của axit lớn hơn
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: nồng độ (càng cao tốc độ càng tăng), nhiệt độ (càng cao tốc độ càng tăng), diện tích tiếp xúc (càng cao tốc độ càng tăng), áp suất (với chất khí càng cao tốc độ càng tăng), xúc tác (luôn tăng)
Ta thấy ở thí nghiệm 2 nồng độ HCl, nhiệt độ, áp suất, xúc tác là như nhau. Diện tích tiếp xúc ở nhóm 2 nhiều hơn nhóm 1 (do bột nhỏ hơn miếng) nên nhóm 2 khí thoát ra mạnh hơn. Đáp án A.
Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: Nghiên cứu tốc độ phản ứng Zn tan trong dung dịch axit clohydric:
- Nhóm thứ nhất: Cân miếng kẽm 1g và thả vào cốc đựng 200ml dung dịch axit HCl 2M.
- Nhóm thứ hai: Cân lg bột kẽm và thả vào cốc đựng 300ml dung dịch axit HCl 2M
Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do:
A. Nhóm thứ hai dùng axit nhiều hơn.
B. Diện tích bề mặt bột kẽm lớn hơn.
C. Nồng độ kẽm bột lớn hơn.
D. Cả ba nguyên nhân đều sai.
Đáp án B
Dùng bột kẽm làm tăng diện tích tiếp xúc của kẽm với axit, làm tăng tốc độ phản ứng.