Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Thị Thảo Minh
Xem chi tiết
TranNgocThienThu
Xem chi tiết
Hoàng Hà Vy
8 tháng 9 2017 lúc 10:41

a) Quy luật : Bằng số liền trước + 3

b)________________________+ 3

c)________________________ + 4

Nguyễn Phạm Minh Châu
Xem chi tiết
Jack Bond
28 tháng 2 2016 lúc 13:06

vì n lẻ =>n^2 lẻ;4n lẻ=>n^2+4n+5 lẻ.mà số lẻ không chia hết cho số chẵn=>n^2+4n+5 không chia hết cho 8=>đpcm

Bakalam
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
20 tháng 5 2016 lúc 16:50

dùng quy nạp mà làm chứ ko dài lắm

Thắng Nguyễn
20 tháng 5 2016 lúc 16:53

tui làm phân a thui nhé chờ tí

Thắng Nguyễn
20 tháng 5 2016 lúc 16:53

a) 10^(6n+2) +10^(3n+1) +1 chia hết cho 111 (3) 

Đặt S(n) = 10^(6n+2) +10^(3n+1) +1 

Với n= 0 thì S(0) = 10^2 +10^1 +1 =111 cia hết cho 111 

Vậy (3) đúng với n=0 

Giả sử (3) đúng với n=k (k thuộc N*) tức là: 

S(k) = 10^(6k+2) +10^(3k+1) +1 chia hết cho 111 

Ta cần c/m (3) đúng với n= k+1 nghĩa là phải c/m: 

S(k+1) = 10^(6.(k+1) +2) +10^ (3(k+1)+1) +1 chia hết cho 111 

Thật vậy ta có: 

S(k+1) = 10^( 6k+8) +10^(3k+4) +1 

= 10^(6k+2).10^6 +10^(3k+1).10^3 +1 

=> S(k+1) - S(k) = 10^(6k+2). ( 10^6 - 1) + 10^(3k+1).(10^3 -1) 

= 10^(6k+2).999999 + 10^(3k+1).999 

Do 999999 và 999 đều chia hết cho 111 nên S(k+1) - S(k) chia hết cho 111 

Mặt khác S(k) chia hêt cho 111 

=> S(k+1) chia hết cho 111 (đpcm) 

quangcute
Xem chi tiết
Đào Trọng Luân
30 tháng 5 2018 lúc 11:53

\(n^3+9n^2+23n+15=n^3+n^2+8n^2+8n+15n+15\)

\(=n^2\left(n+1\right)+8n\left(n+1\right)+15\left(n+1\right)\)

\(=\left(n+1\right)\left(n^2+8n+15\right)=\left(n+1\right)\left(n^2+5n+3n+15\right)\)

\(=\left(n+1\right)\left[n\left(n+5\right)+3\left(n+5\right)\right]=\left(n+1\right)\left(n+5\right)\left(n+3\right)\)

Vì n là số tự nhiên lẻ nên \(\left(n+1\right)\left(n+3\right)\left(n+5\right)\)là tích ba số chẵn liên tiếp nên chia hết cho 48 ko phải 18 nhé :D

Tô Quỳnh Anh
Xem chi tiết
pham hoang chuong
16 tháng 10 2017 lúc 16:25

kho qua giai gan xong roi 

Team Noo
Xem chi tiết
phuongtrang
Xem chi tiết
Dương Thủy Tiên
Xem chi tiết
Nobita Kun
24 tháng 1 2016 lúc 17:39

Gọi UCLN(m; mn + 8) là d

=> m chia hết cho d => mn chia hết cho d

và mn + 8 chia hết cho d

Do đó 8 chia hết cho d => d thuộc {1; 2; 4; 8}

Mà m lẻ và m chia hết cho d => d lẻ

Do đó d = 1

=> UCLN(m; mn + 8) = 1

hay 2 số này nguyên tố cùng nhau

Vậy...