Những câu hỏi liên quan
Yasuo Đ-Top
Xem chi tiết
Phan Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 2 2019 lúc 17:27

m axit   cần   dùng  = 0,2 x 2 x 36,5 = 14,6g

m dung   dịch   HCl  = 146g => V dd   HCl  = 146/1 = 146ml

Bình luận (0)
Hồ Thiện Nhân
Xem chi tiết
hưng phúc
29 tháng 10 2021 lúc 14:52

PTHH: 

Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2 (1)

2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2 (2)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)

Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn và Al

a. Theo PT(1)\(n_{H_2}=n_{Zn}=x\left(mol\right)\)

Theo PT(2)\(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}y\left(mol\right)\)

=> \(x+\dfrac{3}{2}y=0,8\) (*)

Theo đề, ta có: 65x + 27y = 3,79 (**)

Từ (*) và (**), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{2}y=0,8\\65x+27y=3,79\end{matrix}\right.\)

(Ra số âm, bn xem lại đề nhé.)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 8 2018 lúc 9:17

Ba kim loại Zn, Cr, Sn khi tác dụng với HCl loãng nóng đều bị oxi hóa lên số oxi hóa +2. Gọi X ¯  là kim loại chung thỏa mãn tính chất khi tác dụng với HCl giống với 3 kim loại trên. Vì trong hỗn hợp ban đầu 3 kim loại có số mol bằng nhau nên ta có:

 

Muối khan khi cô cạn dung dịch Y là hỗn hợp muối clorua của 3 kim loại (XCl2)

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 10 2018 lúc 2:58

Đáp án D

Đặt Zn, Cr,Sn là x mol  ZnCl2 : x mol, SnCl2 : x mol và CrCl2 :  x mol

x =0,02 mol

Bảo toàn O trong phương trình đốt cháy có 2nO2 = x + 2x + 3/2 x =0,09

VO2= 1,008 lít

Bình luận (0)
nguyễn quốc quy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 11 2017 lúc 3:30

Đáp án A

Ta có: m(O) = 17,2 - 11,6 = 5,6 Suy ra n(O) = 0,35

Vậy n (HCl)= 0,7 nên m(muối)=11,6+0,7.35,5=36,45 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 5 2018 lúc 8:36

Đáp án A

Ta có: m(O) = 17,2 - 11,6 = 5,6

Suy ra n(O) = 0,35

Vậy n (HCl)= 0,7 nên m(muối)=11,6+0,7.35,5=36,45 gam

Bình luận (0)