xác định muối và viết phương trình phản ứng về các trường hợp sau:
a. 2 mol co2 + 1 mol naoh
b. 1 mol co2 + 2 mol naoh
c. 2 mol co2 + 3 mol naoh
Câu 1: Cacbon đioxit là một oxit axit, hãy viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra giữa các cặp chất sau:
1 mol CO2 + 1 mol KOH
1 mol CO2 + 2 mol KOH
CO2 dư + Ba(OH)2
CO2 + Ba(OH)2 dư
Câu 2: Nêu hiện tượng quan sát được và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong. Hãy giải thích hiện tượng axit hóa đại dương lại gì và nêu ảnh hưởng của nó đến môi trường tự nhiên.
Câu 3: Trình bày phương pháp giải các bài toán sau:
1) Dẫn 1,68 lít (đktc) khí CO2 vào 800 ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của m.
2) Dẫn 0,448 lít (đktc) CO2 vào 680,8 gam dung dịch Ca(OH)2 0,25% thu được dung dịch X. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X.
Cho các nhận định sau: (1) polisaccarit là chất khử, (2) số mol CO2 tạo thành bằng số mol O2 phản ứng, (3) sản phẩm phản ứng giống nhau, (4) số mol gốc glucozơ trong polisaccarit bằng số mol CO2 trừ số mol H2O.
Số nhận định đúng khi so sánh hai quá trình đốt cháy hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Chọn đáp án D
mặc dù hệ số n khác nhau giữa xenlulozơ và
tinh bột nhưng chúng có cùng dạng (C6H10O5)n.
Phản ứng:
(C6H10O5)n + 6nO2 → t o 6nCO2 + 5nH2O.
||⇒ cả 4 nhận định đề đưa ra đều đúng
Hỗn hợp X gồm 1 mol amino axit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, X mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là
A. 7 và 1,0
B. 8 và 1,5
C. 8 và 1,0
D. 7 và 1,5
Hỗn hợp X gồm 1 mol amino axit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là
A. 8 và 1,5.
B. 7 và 1,5.
C. 7 và 1,0.
D. 8 và 1,0.
Do 1 mol amin và 1 mol amino axit phản ứng với 2 mol HCl
=>amin đơn chức và amino axit có 1 nhóm NH2
1 mol amino axit phản ứng với 2 mol KOH
=> amino axit có 2 nhóm COOH
=> nCO2 = 6
=> n + m = 6
Ta có
x = nH2O = (n + 1,5) + (m – 0,5)
= n + m + 1 = 6 + 1 = 7
Và y = nN2 = 0,5 + 0,5 = 1
Vậy chọn C.
Hỗn hợp X gồm 1 mol amino axit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol C O 2 , x mol H 2 O và y mol N 2 . Các giá trị x, y tương ứng là
A. 7 và 1,0.
B. 8 và 1,5.
C. 8 và 1,0.
D. 7 và 1,5.
Aminoaxit là C m H 2 m − 1 O 4 N , a m i n l à C n H 2 n + 3 N
Phản ứng cháy: C m H 2 m − 1 O 4 N → + O 2 m C O 2 + 2 m − 1 2 H 2 O + N 2
C n H 2 n + 3 N → + O 2 n C O 2 + 2 n + 3 2 H 2 O + N 2
Số mol C O 2 l à : n + m = 6 → n H 2 O = n + m + 1 = 7.
Số mol N 2 = 1
Đáp án cần chọn là: A
+ Đầu bài nói: “X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH” dễ nhầm lẫn aminoaxit có 2 nhóm N H 2 và 2 nhóm COOH
+ Nhầm lẫn amin tác dụng với NaOH → sai số nhóm COOH trong amino axit là 1
Khi đó amino axit là C m H 2 m + 1 O 2 N
→ n H 2 O = n + m + 2 = 8 → Chọn nhầm C
Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tôi đa với 2 mol HC1 hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2 Các giá trị x, y tương ứng là
A. 8 và 1,0
B. 8 và 1,5
C. 7 và 1,0
D. 7 và 1,5.
Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị của x, y tương ứng là:
A. 8 và 1,5.
B. 7 và 1,0.
C. 7 và 1,5.
D. 8 và 1,0.
Chọn đáp án B.
nX = 1 + 1 = 2 mol
⇒ Ctb = 6 ÷ 2 = 3.
Lại có:
-NH2 + HCl → -NH3Cl
⇒ nN = nHCl = 2 mol
⇒ Ntb = 1; y = nN2 = 2 ÷ 2 = 1 mol.
Tương tự:
-COOH + NaOH → -COONa + H2O
⇒ COOtb = 1.
Do các chất đều no, mạch hở.
⇒ ktb = πC=O tb = COOtb = 1.
Lại có:
Htb = 2 × Ctb + 2 + Ntb – 2k = 7.
⇒ x = 2 × 7 ÷ 2 = 7
Hỗn hợp X gồm 1 mol amino axit no, mạch hở và 1 mol amin no mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, a mol H2O và b mol N2. Các giá trị a, b tương ứng là:
A. 7 và 1,5
B. 7 và 1,0
C. 8 và 1,5
D. 8 và 1,0
Đáp án : B
X + 2 mol HCl
=> amino axit có 1 nhóm NH2 ; amin có 1 N
X + 2NaOH
=> amino axit có 2 nhóm COOH
Bảo toàn N :
2 n N 2 = namino axit + namin = 2 => b = 1
Vì 2 chất đều mạch hở :
+) Khi đốt amino axit ( có 2 liên kết pi) :
n C O 2 + n N 2 - n H 2 O = n a a
=> n H 2 O - n C O 2 - n N 2 = - n a a
+) Khi đốt amin :
n H 2 O - n C O 2 - n N 2 = n a m i n
Xét cả hỗn hợp X
⇒ n H 2 O = 7mol = b
Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là
A. 7 và 1,0.
B. 8 và 1,5.
C. 8 và 1,0.
D. 7 và 1,5.
Đáp án A.
Aminoaxit là CmH2m – 1O4N, amin là CnH2n+3N
Phản ứng cháy: CmH2m – 1O4N → + O 2 mCO2 + 2 m - 1 2 H2O + 1 2 N2
CnH2n+3N → + O 2 nCO2 + 2 n + 3 2 H2O + 1 2 N2
Số mol CO2 là : n + m = 6 ⇒ n H 2 O = n + m + 1 = 7. Số mol N2 = 1