a.t=2,xay ra pu 2 pthh:co2+2naoh->na2co3+h2o
b.t=0.5,xay ra pu 1 pthh:co2+naoh->nahco3
c.t=0.6 giong pu1.
d.neu 3 mol co2 va 2mol anoh thi xay ra 2pu pthh:1+2.
a.t=2,xay ra pu 2 pthh:co2+2naoh->na2co3+h2o
b.t=0.5,xay ra pu 1 pthh:co2+naoh->nahco3
c.t=0.6 giong pu1.
d.neu 3 mol co2 va 2mol anoh thi xay ra 2pu pthh:1+2.
Câu 1: hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Cu (a mol), CuO (a mol), ZnO (a mol), Feo (b mol), Fe2O3 (2b mol) và Fe3O4 (b mol) bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch h2so4 loãng. Cô cạn dung dịch sau pư thu được 26,59 g chất rắn chỉ chứa 3 muối khan. Xác đinh a và b.
Câu 2: Hai nguyên tố X, Y lần lượt là các nguyên tố họ d,p. khi cho đơn chất của X tác dụng vs đơn chất của X tác dụng với đơn chất cảu Y thu đc hợp chất X2Y. Tổng các hạt trong phân tử X2Y là 208, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 56. xác định X2Y
Câu 3: Hỗn hợp khí X (HCL,NO2,NO) có tỉ khối so với hỗn hợp Y (CO,C2H4) bằng 1,4745. CHo V lít ở dktc hỗn hợp X từ từ vào bình chỉ chứa 600ml nước nguyên chất , khi kết thúc các pư thu được dung dịch Z có pH = 2 và ko có khí thoát ra. Xác định V
lập các phương trình hóa học sau đây :
a) H3PO4 + K2HPO4 \(\rightarrow\)
1 mol 1 mol
b) H3PO4 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\)
1 mol 1 mol
c) H3PO4 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\)
1 mol 2 mol
d) H3PO4 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\)
2 mol 3 mol
Giải chi tiết giúp mik vs Câu 14. Nén một hỗn hợp khí gồm 2 mol nitơ và 7 mol hiđro trong một bình phản ứng có chất xúc tác thích hợp và nhiệt độ của bình được giữ không đổi ở 450oC. Sau phản ứng thu được 8,2 mol hỗn hợp khí. Thể tích (đktc) khí amoniac được tạo thành có giá trị nào? Câu 15: Nạp 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng, tiến hành phản ứng tổng hợp NH3. Sau phản ứng thu được 16 lít hỗn hợp khí (các khí đo cùng điều kiện). Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3? Câu 16. Hỗn hợp A gồm N2 và H2 theo tỉ lệ 1:3 về thể tích. Tạo phản ứng giữa N2 và H2 cho ra NH3. Sau phản ứng được hỗn hợp khí B. Tỷ khối của A so với B là 0,6. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3? Câu 17. Một hh gồm 8 mol N2 và 14mol H2 được nạp vào một bình kín chứa sẵn chất xúc tác ( thể tích không đáng kể ). Bật tia lửa điện cho phản ứng xảy ra, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu. Khi pứ đạt trạng thái cân bằng thì áp suất bằng 10/11 áp suất ban đầu. Hiệu suất của pứ? Câu 18. Cho 3 mol N2 và 8 mol H2 vào một bình kín chứa sẵn chất xúc tác ( thể tích không đáng kể ). Bật tia lửa điện cho phản ứng xảy ra, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thì thấy áp suất giảm 10% so với áp suất ban đầu. Giá trị % về thể tích của N2 sau phản ứng? Câu 19. Cho hỗn hợp N2 và H2 vào bình phản ứng có nhiệt độ không đổi. Sau thời gian phản ứng, áp suất khí trong bình giảm 5% so với áp suất ban đầu. Biết tỉ lệ số mol của N2 đã phản ứng là 10%. Thành phẩn phần trăm về số mol của N2 và H2 trong hỗn hợp đầu lần lượt là giá trị nào?
Khi cho 1,92g hỗn hợp X gồm Mg và Fe có tỉ lệ mol 1:3 tác dụng hoàn toàn với HNO3 tạo ra hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có thể tích 1,736 lít (đktc). Tính khối lượng muối tạo thành và số mol HNO3 đã phản ứng.
1. Cho hỗn hợp X gồm Fe và FeO tan hoàn toàn trong dd HNO3 thu được 0,4 mol Fe(NO3)3 và 0,25ml mol khí NO. Vậy số mol HNO3 đã phản ứng là:
A. 1,2 mol
B. 1,45 mol
C. 1,4 mol
D. Đáp số khác
2. Trong 1 bình kín chứa 10 lít N2 và 10 lít H2 ở nhiệt độ 0°C và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp lại NH3, lại đưa bình về 0°C. Biết rằng có 60% H2 tham gia phản ứng, áp suất trong bình sau phản ứng là:
A. 8 atm
B. 8,5 atm
C. 9 atm
D. 10 atm
Hòa tan 11.2 lít CO2 vào 800ml dd NaOH 1M. Nồng độ mol/l của chất tao thành trong dd là bao nhiêu?
Hòa tan hết bột Al trong dung dịch HNO3 và 0,31 mol HCl, thu được 2,016 hỗn hợp khí Y ở đktc gồm H2 và NO có khối lượng bằng 1,3 và dd Z chỉ chứa m gam muối trung hòa. Cho từ từ lượng NaOH dư vào dd Z thì thấy 0,41 mol NaOH phản ứng. Giá trị gần đúng của m bằng bao nhiêu?
lập các phương trình hóa học sau đây :
a) H3PO4 + K2HPO4 →
1 mol 1 mol
b) H3PO4 + Ca(OH)2 →
1 mol 1 mol
c) H3PO4 + Ca(OH)2 →
1 mol 2 mol
d) H3PO4 + Ca(OH)2 →
2 mol 3 mol
Bài 2. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các dd: HNO3;NaOH;(NH4)2SO4;K2CO3và CaCl2.
Bài 3. Bằng phương pháp hóa học, hãy chứng tỏ sự có mặt của các ion sau trong dd.
a.NH4+; Fe3+ và NO3-.
b.NH4+; PO43-và NO3-.
Bài 4. Nhận biết các khí chứa trong các lọ mất nhãn sau:
a.N2, Cl2, CO2, SO2.
b.CO, CO2, N2, NH3.
c.NH3, H2, SO2 , NO.
Bài 1. Trộn 3 lit NO với 10 không khí.Tính thể tích NO2 tạo thành và thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn,oxi chiếm 1/5 thể tích không khí, các khí đo ở đktc.
Bài 2. Dẫn 1lít hỗn hợp NH3 và O2, có tỉ lệ 1:1 về số mol đi qua ống đựng xúc tác Pt nung nóng. Khí nào không phản ứng hết còn thừa bao nhiêu lít ?( thể tích các khí đo ở cùng điều kiện )
Bài 3. Hỗn hợp N2 và H2 có tỉ lệ số mol là 1:3 được lấy vào bình phản ứng có diện tích 20 l. áp suất của hỗn hợp khí lúc đầu là 372 at và nhiệt độ là 427 0c,
Tính số mol N2 và H2 có lúc đầu.Tính số mol các khí trong hỗn hợp sau phản ứng biết hiệu suất của phản ứng là 20 %.Tính áp suất của hỗn hợp khí sau phản ứng biết nhiệt độ trong bình đươc giữ không đổiBài 1. Cho 1,5 l NH3( đktc) đi qua ống đựng CuO nung nóng thu được một chất rắn X.
Viết phương trình phản ứng giữa CuO và NH3 biết trong phản ứng số OXH của N tăng lên bàng 0.Tính lượng CuO đã bị khử.Tính V HCl 2M đủ để tác dụng với.Bài 3. Cho dung dịch KOH đến dư vào 50 ml dung dịch (NH4)2SO4)2 1M đun nóng nóng nhẹ. Tính số mol và số lít chất khí bay ra ở đktc (ĐS 0,1 mol; 2,24 l)