Những câu hỏi liên quan
꧁༺ɠấυ❤ƙɑ༻꧂
Xem chi tiết
Ga*#lax&y
25 tháng 12 2020 lúc 20:02

bạn sửa tia đối của tia AB thành tia AB nhé

Bình luận (1)
Ga*#lax&y
25 tháng 12 2020 lúc 20:05

undefined

Bình luận (0)
꧁༺ɠấυ❤ƙɑ༻꧂
Xem chi tiết
Ga*#lax&y
25 tháng 12 2020 lúc 20:03

undefined

Bình luận (0)
Đinh Trà My
25 tháng 12 2020 lúc 20:03

câu 5 

     a) trên tia Ox có om<ON (4cm<8cm)

         suy ra M nằm giữa O và N

    b)suy ra OM+MN=ON

       suy ra 4    +MN    =8

      suy ra MN=8-4=4

      c)OM=MN=4 cm

        mà M nằm giữa O và N

       nên M là trung điểm của ON

  o M N x

Bình luận (0)
Ga*#lax&y
25 tháng 12 2020 lúc 20:04

Bạn sửa Tia đối của tia AB Thành tia AB nhé! 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Nhật Đăng
Xem chi tiết
Nhân Văn
2 tháng 1 2017 lúc 14:16

O M N 5cm 9cm 3cm E x y
a. Trong 3 điểm M,O,N điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại?
Trên tia Ox, ta có OM < ON (vì 5cm < 9cm)
=> Điểm M nằm giữa O và N
b. Tính MN? So sánh OM và MN?
Ta có: Điểm M nằm giữa O và N
=> OM + MN = ON
Hay 5 + MN = 9
=> MN = 9 - 5 = 4(cm)
Vậy MN < OM (vì 4cm < 5cm)
c. Điểm M có phải là trung điểm của ON hay không? Vì sao?
Ta có: Điểm M nằm giữa O và N
MN < OM (vì 4cm < 5cm)
Vậy: Điểm M không phải là trung điểm của đoạn thẳng ON
d. Trên tia đối của tia Ox lấy điểm E sao cho OE = 3cm. Tính ME?
Ta có: Điểm O nằm giữa M và E
=> MO + OE = ME
Hay 5 + 3 = ME
=> ME = 8(cm)

Bình luận (0)
MN Phú Thành - Yên Thành
Xem chi tiết
Trịnh Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
MONTER NTN
5 tháng 12 2016 lúc 18:58

___________E____O____N_____M____________________y(bn ơi hình ko đúng 100% nha bn vẽ vào vở đệp hơn nha)

Trên tia Oy có ON<OM(vì 4cm < 8cm)

\(\Rightarrow\)N nằm giữa O và M (1)  chú ý

\(\Rightarrow\)ON + NM = OM

\(\Rightarrow\)4 + NM = 8

\(\Rightarrow\)NM       = 4(cm)

Vậy NM = ON (=4cm)     (2) chú ý

Từ (1) , (2)\(\Rightarrow\)N là trung điểm của OM

Vì OE và OM là 2 tia đối nhau 

\(\Rightarrow\)O nằm giữa E và M

\(\Rightarrow\)OE + OM = ME

\(\Rightarrow\)2     + 8     = ME

\(\Rightarrow\)ME =  10 (cm)

Vì OE và ON là 2 tia đối nhau

\(\Rightarrow\)OE + ON = NE

\(\Rightarrow\)2 + 4 = Ne

\(\Rightarrow\)NE = 6(cm)

 thanks you 

Bình luận (0)
Diệu Vy
5 tháng 12 2016 lúc 18:48

a) Trên tia Oy có: OM>ON (vì 8cm>4cm)

=> Điểm N nằm giữa điểm O và điểm M

b) Có: OM= 8cm; ON =4cm

=> OM>ON (vì 8cm>4cm)

c) Từ câu a, có: N nằm giữa O và M 

=> NO + NM= OM

hay 4 + NM =8

=> NM= 8-4 =4(cm)

=> NM=ON

Kết hợp điểm N nằm giữa 2 điểm O và M => N trđ OM

d) Có OE tia đối tia ON => OE + ON = EN

hay 2+4=EN

=> EN = 6 (cm)

Có: ME = OE + ON + MN = 2+4+4=10

*bn tự vẽ hình nhé. k hộ

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Tiến
5 tháng 12 2016 lúc 20:16

a) điểm N nằm giữa 2 điểm o và M. Vì ta có: OM=8

                                                                  ON=4

=> OM=2xON

=>N là trung điểm OM 

b) ON =NM

c) phải. Giải thích ở câu a

d) ME=10

    NE=6

hehe

Bình luận (0)
Trịnh Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Văn Võ Quỳnh Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Yến trâm
8 tháng 1 2021 lúc 20:36

a. Xét trên tia Ox có: OM<ON vì (2<4)

⇒Điểm M nằm giữa O và N

Vậy điểm M nằm giữa O và N.

b.Vì điểm M nằm giữa O và N

⇒OM+MN=ON

ta thay OM=2cm, ON=4cm được

2+MN=4

    MN=4-2

    MN=2

Ta có: OM=2cm, MN=2cm

⇒OM=MN

Vậy OM=MN

c.Ta có: Điểm M nằm giữa O và M (câu a)

              OM=ON

⇒ M là trung điểm của đoạn thẳng ON.

Vây M là trung điểm của đoạn ON 

Bình luận (0)
hlpv
Xem chi tiết
Chuu
10 tháng 5 2022 lúc 19:57

 

 

a) Trong ba điểm, O, M, N điểm M nằm giữa hai điểm O và N

b) Ta có:

MN = ON - OM = 6-3 = 3cm

OM = 3cm

MN = 3cm

nên M nằm giữa 2 điểm O và N

mà OM = MN ( = 3cm)

nên M là trung điểm của ON

c)

K là trung điểm của OM nên

OK = KM = 3 : 2 = 1,5 (cm)

H là trung điểm của MN nên

MH = HN = 3: 2 = 1,5 (cm)

Ta có:

KM = 1,5cm

HM = 1,5 cm

nên M nằm giữa 2 điểm K và H

mà KM = HM = 1,5 cm

nên M là trung điểm của KH

Bình luận (0)
Quỳnh HoaThiệu Đô
Xem chi tiết