Những câu hỏi liên quan
Triêu Lê
Xem chi tiết
Long Sơn
8 tháng 11 2021 lúc 17:00

A

Bình luận (0)
Sunn
8 tháng 11 2021 lúc 17:01

A

Bình luận (0)
Dũng Trần Văn
Xem chi tiết
Susi Candy น่ารัก
Xem chi tiết
Elizabeth
22 tháng 9 2016 lúc 15:19

1.  Vì giai cấp tư sản là giai cấp có nhiều tiền bạc, của cải, tư liệu sản xuất, nhân công... Nhưng họ lại bị giai cấp quý tộc phong kiến chèn ép, kìm hãm sự phát triển nên họ buộc phải đứng lên đấu tranh. Hơn nữa, trong những cuộc cách mạng tư sản, họ chính là giai cấp lãnh đạo nông dân và công dân nổi dậy lật đổ chế độ phong kiến bảo thủ, lạc hậu không có sự tối tân, hiện đại của máy móc.

2.Trong suốt hơn một nghìn năm, giai cấp phong kiến châu Âu đã lấy Kinh thánh của đạo Ki-tô làm cơ sở tư tưởng chính thống của mình và dựa vào Giáo hội để thống trị nhân dân về mặt tinh thần. Vì thế, giai cấp tư sản đang lên coi Giáo hội là một thế lực cản trở bước tiến của họ. Họ đòi thay đổi và "cải cách" tổ chức Giáo hội đó. 
Những tư tưởng cải cách của Lu-thơ nhanh chóng lan rộng sang Thuỵ Sĩ, Pháp, Anh v.v... Tại Thuỵ Sĩ, một giáo phái cải cách khác ra đời, gọi là đạo Tin Lành, do Can-vanh sáng lập, được đông đảo nhân dân tin theo. Như vậy, đạo Ki-tô đã bị phân chia thành hai giáo phái: Cựu giáo là Ki-tô giáo cũ và Tân giáo là tôn giáo cải cách. Hai giáo phái này luôn mâu thuẫn, xung đột nhau. 

Người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo là M. Lu-thơ (1483 - 1546), một tu sĩ ở Đức. Ông kịch liệt lên án những hành vi tham lam và đồi bại của Giáo hoàng, chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối của Giáo hội, đòi bãi bỏ những thủ tục, lễ nghi phiền toái, đòi quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thuỷ. Tại Thuỵ Sĩ, một giáo phái cải cách khác ra đời, gọi là đạo Tin Lành, do Can-vanh sáng lập, được đông đảo nhân dân tin theo.

4.

Phong trào Cải cách tôn giáo dã có tác động trực tiếp đến xã hội châu Âu thời bấy giờ :

- Thúc đẩy, châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân, tiêu biểu là cuộc chiến tranh nông dân ở Đức.

- Tôn giáo lúc này bị phân hoá thành hai phái: đạo Tin Lành và Ki-tô giáo.


 

Bình luận (1)
Danh Thị Mỹ Linh
Xem chi tiết
NT Hưng
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Quỳnh Mai
Xem chi tiết
-
7 tháng 8 2018 lúc 14:56

câu 1 : -Bảo vệ quyền lợi của vua, quần, địa chủ.

          - Bảo vệ chủ quyền quốc gia.

          - Khuyến khích phát triển kinh tế.

          - Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

          -Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

câu 2: Trong Hoàng Việt luật lệ có mấy tội điển hình “bất trung bất hiếu” sau đây phải dùng tới hình phạt lăng trì:

          - Mưu phản và đại nghịch chống vua và xã tắc (Điều 223).

          - Mưu giết ông bà, cha mẹ (Điều 253, 288).

          - Gian dâm và âm mưu giết chồng (Điều 253).

          - Giết một nhà ba người (Điều 256).

          - Chặt chân tay, phanh thân thể người còn sống (Điều 257).

          - Đầy tớ đánh chủ nhà đến chết (Điều 283).

          - Vợ cố ý đánh chết chồng (Điều 284).

câu 3 : - Ban bố "Chiếu khuyến nông"

          - Đúc tiền mới, mở cửa biên giới

          - Đề cao chữ Nôm

          -  Ban bố "Chiếu lập học"

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh Tiên
7 tháng 8 2018 lúc 14:57

Câu 1: Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào?

Đây là bộ luật hoàn chính đầu tiên của nước ta và có những điều tiến bộ. Nội dung cơ bản của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chú ; bảo vệ chủ quyền quốc gia ; khuyến khích phát triển kinh tế ; giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc ; bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

Câu 2: Bộ luật Gia Long có những quy định gì?

Trong Hoàng Việt luật lệ có mấy tội điển hình “bất trung bất hiếu” sau đây phải dùng tới hình phạt lăng trì:

- Mưu phản và đại nghịch chống vua và xã tắc (Điều 223).

- Mưu giết ông bà, cha mẹ (Điều 253, 288).

- Gian dâm và âm mưu giết chồng (Điều 253).

- Giết một nhà ba người (Điều 256).

- Chặt chân tay, phanh thân thể người còn sống (Điều 257).

- Đầy tớ đánh chủ nhà đến chết (Điều 283).

- Vợ cố ý đánh chết chồng (Điều 284).

Câu 3: Kể lại những chính sách về kinh tế và văn hóa, giáo dục của Quang Trung?

Về nông nghiệp: Ban bố "Chiếu khuyến nông".

Về thương nghiệp: Đúc tiền mới, mở cửa biên giới.

Về giáo dục: Đề cao chữ Nôm, ban bố "Chiếu lập học"

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Hà My
8 tháng 8 2018 lúc 8:57

câu 1 

  + Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc

           + Bảo vệ quyền lợi của quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến

           + Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khochs phát triển khinh tế, giữ gìn truyền thống của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ

câu 2

PHẦN 2: NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ DÂN SỰ 6

2.1 Sở hửu và hợp đồng: 6

2.2 Thừa kế: 6

2.3 Trách nhiệm dân sự 6

2.4 Đất đai 6

2.5 Thuế khóa và lao dịch 7

PHẦN 3: NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ HÌNH SỰ 7

3.1 Nguyên tắc chung: 7

3.2 Tội phạm: 7

Các tội phạm được quy định trong luật gồm các nhóm tội: 7

3.3 Các hình thức giảm tội: 8

3.4 Các nhóm tội cụ thể: 8

3.5 Hình phạt: 8

PHẦN 4: NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 10

4.1 Hôn nhân: 10

PHẦN 5: NHỮNG QUY ĐỊNH VÊ TỐ TỤNG: 10

5.1 CÁC QUY ĐỊNH TỐ TỤNG 12

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2: 12

câu 3

Ban bố "Chiếu khuyến nông"
- Đúc tiền mới, mở cửa biên giới
- Đề cao chữ Nôm
- Ban bố "Chiếu lập học"

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
20 tháng 12 2017 lúc 12:47

Đáp án B

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
14 tháng 3 2019 lúc 8:05

Đáp án: B

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
12 tháng 1 2018 lúc 15:36

Đáp án B

Bình luận (0)