phát chuyển sơ đồ tư duy theo yêu cầu sau:
nêu khái niệm về các loại truyện dân gian đã học.
đặc điểm tiêu biểu cua từng thể loại đó là gì.
kể tên những văn bản truyện dân gian mà em đã học trong chương trình lop6
nêu ngắn gọn ý nghĩa của mỗi truyện
Về bộ phận văn học dân gian, có các trọng tâm kiến thức:
– Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. – Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam. – Những giá trị của văn học dân gian Việt Nam. Để nắm được những trọng tâm kiến thức nói trên, có thể ôn tập theo các gợi ý sau: a) Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào? Chỉ ra những đặc trưng chủ yếu nhất của từng thể loại. b) Chọn phân tích một số tác phẩm (hoặc trích đoạn tác phẩm) văn học dân gian đã học (hoặc đã đọc) để làm nổi bật đặc điểm nội dung và nghệ thuật của sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện thơ, truyện cười, ca dao, tục ngữ. c) Kể lại một số truyện dân gian, đọc thuộc một số câu ca dao, tục ngữ mà anh (chị) thích.a, Những đặc điểm cơ bản của nền văn học dân gian. Các thể loại, đặc trưng chủ yếu của từng thể loại
- Các thể loại chủ yếu của văn học dân gian là: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, ca dao, tục ngữ...
+ Truyền thuyết thuộc thể loại văn học dân gian nhằm lí giải các hiện tượng tự nhiên, lịch sử, xã hội. Sử dụng các yếu tố hoang đường kì ảo để kể chuyện.
+ Truyện cổ tích: kể về các kiểu nhân vật thông minh, ngốc nghếch, bất hạnh... nhằm thể hiện ước mơ cái thiện thắng ác, sự công bằng xã hội... Truyện cũng sử dụng các yếu tố hoang đường, kì ảo.
...
b, Phân tích truyện cổ tích Sọ Dừa:
- Kiểu nhân vật bất hạnh
- Thể hiện ước mơ cái thiện thắng cái ác, ước mơ về hạnh phúc
- Các yếu tố hoang đường kì ảo:
+ Bà mẹ uống nước trong một chiếc sọ dừa về mang thai
+ Sinh ra Sọ Dừa tròn lông lốc, không tay chân
+ So Dừa thoát khỏi lốt trở thành chàng trai khôi ngô tuấn tú
+ Vợ Sọ Dừa bị cá kình nuốt vào bụng, tự mổ bụng cá, trôi dạt vào đảo và sống sót.
c, Một số tác phẩm văn học dân gian đã học: truyện truyền thuyết Con rồng cháu tiên, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, truyện cổ tích Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường, Sọ Dừa, truyện cười Treo biển, lợn cưới áo mới...
Từ những khái niệm về các thể loại truyện cổ đã học em hãy chứng minh đặc điểm thể loại dân gian qua các tác phẩm sau : Sơn Tinh Thủy Tinh , Thạch Sanh , Ếch ngồi đáy giếng , Lợn cưới áo mới
Từ những khái niệm về các thể loại truyện cổ đã học em hãy chứng minh đặc điểm thể loại dân gian qua các tác phẩm sau : Sơn Tinh Thủy Tinh , Thạch Sanh , Ếch ngồi đáy giếng , Lợn cưới áo mới
Truện truyền thuyết | Truyện cổ tích | Truyện ngụ ngôn | Truyện cười |
---|---|---|---|
Kể về các nhân vật có trong ự kiện lịch ư thời quá khứ | Kể về cuộc đời một ở kiểu nhân vật quen thuộc | Mượn chuyện của loài vật hoặc chính con người để nói bóng gió | Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc ông |
Có yếu tố tưởng tượng kì ảo | Có yếu tố hoang đường | Có yếu tố ngụ ý | Có yếu tố gây cười |
Người kể người nghe tin vào truyện có thật . Thể hiện cách đánh giá của nhân dân về nhân vật và u kiện lịch ư | Người kể người nghe ko tin vào câu truyện có thật Thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái đẹ , cải thiện | Khuyên nhủ răn dạy con người ta | nói về những thói hư tật au trong ã hội |
Những từ nào có chữ thiếu thì bạn tư thêm nha máy tính mk nó bị đơ
1Em đã học những thể loại truyện dân gian nào trong chương trình Ngữ văn 6 tập 1
2Hãy tìm hiểu qua sách báo( hoặc hỏi cha mẹ anh chị) xem quê hương (thôn xã huyện thị tỉnh thành phố) nơi mình đang sống có thể có loại truyện dân gian đã học ở trên không Nếu có hãy ghi lại và nắm chắc nội dung của một vài chuyện để thể hiện rõ màu sắc địa phương nhất
3 những truyện dân gian của quê hương em có gì giống và có gì khác với truyện dân gian đã học trong sách Ngữ Văn 6 tập 1
4ngoài các câu chuyện dân gian quê hương em còn có các sinh hoạt văn hóa dân gian( chọi gà ,chọi trâu, chơi đu ,đấu vật, hội thi bánh giầy ,hội quận hội hát quan họ nào độc đáo nhất)
5tập kể lại một truyện dân gian Hay giới thiệu một trò chơi dân gian địa phương mà em thích
Từ các định nghĩa và từ các tác phẩm đã học, hãy nêu và minh họa 1 số đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian.
Truyền thuyết có 2 đặc điểm tiêu biểu:
Cuộc đấu tranh chống thiên nhiên để lao động sản xuất bảo vệ cộng đồng :Ví dụ trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh: Thủy Tinh là đại diện cho sức mạnh của mưa gió, bão lụt khủng khiếp hàng năm xảy ra ở lưu vực sông Hồng, gây phá hoại mùa màng và ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân. Sơn Tinh phản ánh sức mạnh vĩ đại của nhân dân ta hàng ngàn năm nay kiên trì đắp đê chế ngự nạn lũ lụt ở lưu vực sông Hồng hàng năm, đồng thời nói lên ước mơ chiến thắng thiên tai của người xưa để bảo vệ cuộc sống và mùa màng.Cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lượcVí dụ truyền Sự tích hồ Gươm, truyện đề cao, suy tôn vai trò của Lê Lợi, người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã được nhân dân hết lòng ủng hộ, có công đánh đuổi giặc, đem lại thái bình cho đất nước, nhân dân.Truyện cổ tích: có đặc điểm
Phản ánh nhiều vấn đề trong cuộc sống, nhưng chủ yếu là vấn đề quan hệ xã hội, đấu tranh giai cấp, thiện - ác, tốt - xấu; giai cấp thống trị và nhân dân lao độngVí dụ, truyện Sọ Dừa đề cao, ca ngợi vẻ đẹp bên trong của con người. Truyện còn đề cao lòng nhân ái, về quy luật nhân quả của cuộc đời “ở hiền gặp lành”, kẻ “gieo gió ắt gặp bão”. Chính lòng nhân ái sẽ đem lại hạnh phúc cho con người, đó là giá trị chân chinh của con người và tình thương đối với người bất hạnh.Truyện ngụ ngôn: có đặc điểm
Qua câu chuyện người xưa muốn răn dạy về một bài học trong cuộc sống.Ví dụ truyện Thầy bói xem voi, giúp cho chúng ta bài học về cách nhìn nhận, đánh giá trong cuộc sống: Phải nhìn nhận sự việc ở phương diện tổng thể, chứ không nên lấy cái bộ phận, đơn lẻ thay cho toàn thể.Truyện cười:
Phê phán điều trái tự nhiên những thói hư tật xấu của người đờiThể hiện nhận thức và thái độ của người ngheVí dụ truyện Lợn cưới, áo mới: Qua câu chuyện về hai anh chàng khoe của gặp nhau và đối thoại với nhau câu chuyện nhằm phê phán những người có tính khoe khoang, luôn tỏ ra hơn người khác,là một tính xấu mà mỗi người không nên có. Tính khoe của biến con người thành những kẻ lố bịch, hợm hĩnh, trở thành đối tượng cho mọi người cười chê.kể tên các thể loại dân gian và các văn bản cụ thể
b nêu ý nghĩa bài học của 1 truyện dân gianđã học
c bài học rút ra cho bản thân từ những chuyện dân gian đó
B2 cách nhận biết các từ loại đã học
mô hình của cụm từ và ý nghĩa của phần trước , phần sau
c xem lại các BT trong phần luyện tập
các bạn giúp mik nha mik sẽ tik
Không gian, thời gian, nhân vật và cốt truyện trong thần thoại có những điểm nào khác so với các thể loại truyện dân gian mà bạn đã học.
- Ở đây em sẽ chọn so sánh giữa truyện thần thoại và tiểu thuyết.
Yếu tố so sánh | Truyện thần thoại | Truyện truyền thuyết |
Không gian | Không có địa điểm cụ thể. | Có địa điểm cụ thể. |
Thời gian | Không có thời gian cụ thể, thường mang tính cổ xưa. | Có thời gian lịch sử cụ thể |
Nhân vật | Thường là các vị thần. | Thường là các anh hùng mang đậm dấu ấn lịch sử dân tộc. |
Cốt truyện | Xoay quanh vấn đề tạo lập, tái tạo thế giới, con người và muôn loài của các vị thần. | Thường kể về một sự kiện mang tính lịch sử dân tộc. |
Các truyện “ Con Rồng cháu Tiên”, “Bánh chưng, bánh giầy”, Thánh
Gióng”, “Sơn Tinh, Thủy Tinh”, “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại
truyện dân gian nào mà em đã học? Đặc điểm chung của các truyện này
là gì?
Các truyện “ Con Rồng cháu Tiên”, “Bánh chưng, bánh giầy”, Thánh
Gióng”, “Sơn Tinh, Thủy Tinh”, “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại truyện truyền thuyết
đặc điểm của truyện truyện truyền thuyết:
- Là loại truyện dân gian
- Kể về các nhân vật lịch sử và sự kiện có liên quan đến lịch sử
- Thường có yếu tố hoang đường , kì ảo
- Thể hiện thái độ , cách đánh giá của nhân dân về nhân vật và về sự kiện lịch sử .
" Vua có cô công chúa vừa đến tuổi lấy chồng. Hoàng tử nhiều nước sai sứ đến hỏi công chúa làm vợ nhưng không ai vừa ý nàng."
1/ những câu văn trên thuộc văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại truyên dân gian nào? Em biết gì về thể loại truyện dân gian đó
2/ Nêu và cho biết 2 chi tiết tưởng tượng kỳ ảo hoang đường trg truyện?
3/ Kể tên 2 văn bản khác cùng thể loại truyên dân gian (ở nước ta) mà em đã học và đọc thêm ở trương trình Ngữ Văn 6 Tập I
4/ Nêu ít nhất 3 DT có trg câu " Hoàng tử nhiều nước sai sứ đến hỏi công chúa nhưng ko ai vừa ý nàng. "