Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen tuan kha
Xem chi tiết
Phan Đức Gia Linh
Xem chi tiết
Nguyễn T.Kiều Linh
4 tháng 10 2016 lúc 22:36

a) n + 11 chia hết cho n +2

n + 11 chia hết cho n + 2

Ta luôn có n+ 2 chia hết cho n+ 2

=> ( n+ 11) -( n+ 2) \(⋮\) (n +2)

=> ( n-n )+( 11- 2) \(⋮\) (n+ 2)

=> 9 chia hết cho (n+ 2)

=> Ta có bảng sau:

n+ 2-1-3-9139
n-3-5-11-118

 

Vì n thuộc N => n \(\in\) { 1; 8}

b) 2n - 4 chia hết cho n- 1

Ta có: (n -1 ) luôn chia hết cho (n- 1)

=> 2( n-1)\(⋮\) (n-1)

=>(2n- 2) chia hêt cho (n- 1)

=> (2n-4 )- (2n-2) chia hết cho (n-1 )

=> -2 chia hết cho ( n-1)

=> Ta có bảng sau:

n-1-11-22
n02-13

 

Vì n thuộc N nên n thuộc {0; 2; 3}

 

 

Nghiêm Thị Ngân
Xem chi tiết
Nghiêm Thị Ngân
31 tháng 10 2021 lúc 21:47

Xin lỗi, mình sai chính tả một chút ở phần cuối ạ!

Khách vãng lai đã xóa
Tuấn Anh Vũ
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
22 tháng 5 2016 lúc 14:27

Ta có: 2n+21 chia hết cho 5

=> 2n+21 = Ư(5)={-1;1;-5;5}

=> 2n = {-22;-20;-26;-16}

=> n ={-11;-10;-13;-8}

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
22 tháng 5 2016 lúc 14:28

Ta có: 5n-8  chia hết cho 7 

====> 5n-8 = Ư(7)={-1;1;-7;7}

=> 5n = {7;9;1;15)

=> n = {3}

Nobita Kun
22 tháng 5 2016 lúc 14:52

Ta có: 5n-8  chia hết cho 7 

====> 5n-8 = Ư(7)={-1;1;-7;7}

=> 5n = {7;9;1;15)

=> n = {3}

Ai k mk mk k lại!

Nguyễn Phan Bảo Uyên
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
16 tháng 12 2016 lúc 18:03

\(2016n^2+2016n+9\text{ chia hết cho }n+1\)

<=> \(2016n\left(n+1\right)+9\text{ chia hết cho }n+1\)

Có 2016n(n+1) chia hết cho n + 1

=> 9 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(9)

Có n thuộc N*

=> n > 0 

=> n + 1 > 1

=> n + 1 thuộc {3; 9}

=> n thuộc {2; 8}

Lê Khánh Ly
Xem chi tiết
đỗ trường giang
26 tháng 10 2016 lúc 22:04

xong r còn j nữa

tổng của 3 số liên tiếp chia hết cho 6

Hoàng Tùng :v
Xem chi tiết
yukita
Xem chi tiết
Yuki_Kali_Ruby
Xem chi tiết
Nobita Kun
27 tháng 1 2016 lúc 21:29

1, n + 2 thuộc Ư(3)

=>n + 2 thuộc {-1; 1; -3; 3}

=> n thuộc {-3; -1; -5; 1}

Vậy...

2, n - 6 chia hết cho n - 1

=> n - 1 - 5 chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1 (Vì n - 1 chia hết cho n - 1)

=> n - 1 thuộc Ư(5)

=> n - 2 thuộc {1; -1; 5; -5}

=> n thuộc {3; 1; 7; -3}

Vậy...

Vongola Tsuna
27 tháng 1 2016 lúc 21:29

câu 1: 

Ư(3)={-3;-1;1;3}

=> x+2 thuộc {-3;-1;1;3}

nếu x+2=-3 thì x=-5 

nếu x+2=-1 thì x=-3

nếu x+2=1 thì x=-1

nếu x+2=3 thì x=1

=> x thuộc {-5;-3;-1;1}

câu 2 mk chịu