Từ đồng âm là gì
Từ đồng âm hoàn toàn là gì? Từ đồng âm không hoàn toàn là gì?
TĐN hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối ) : Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay thế cho nhau trong lời nói
TĐN không hoàn toàn (đồng nghĩa tương đối , đồng nghĩa khác sắc thái ) : Là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm ( biểu thị cảm xúc , thái độ ) hoặc cách thức hành động. Khi dùng những từ này,ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp .
Chúc bạn học tốt!
từ đồng âm và đồng nghĩa với từ đồng ngoài đồng ruộng , đồng âm , đồng nghĩa là gì nhỉ
1. Quan hệ từ là gì ? cho vd
2. Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm là gì ? cho vd
3. Thành ngữ là gì ? cho vd
Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả,... giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.
Ví dụ: Và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về...
Từ đồng nghĩa được hiểu là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Từ trái nghĩa là những từ, cặp từ có ý nghĩa trái ngược nhau, tuy nhiên lại có liên hệ tương liên nào đó.
Từ đồng âm là loại từ có cách phát âm và cấu tạo âm thanh giống nhau. Một số từ có thể trùng nhau về hình thức viết, cách nói, cách đọc, tuy nhiên lại mang ý nghĩa lại hoàn toàn khác biệt.
Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ giữa các bộ phận của câu hay giữa câu trong đoạn văn nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ: Và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về...
Từ đồng nghĩa là gì ?
Từ trái nghĩa là gì ?
Từ đồng âm là gì ?
Từ nhiều nghĩa là gì ?
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và có một hay nhiều nghĩa chuyển
a) Từ đồng nghĩa là những từ tương đồng với nhau về nghĩa, khác nhau về âm thanh và có phân biệt với nhau về một vài sắc thái ngữ nghĩa hoặc sắc thái phong cách,... nào đó, hoặc đồng thời cả hai. 2. Những từ đồng nghĩa với nhau tập hợp thành một nhóm gọi là nhóm đồng nghĩa.
b) Từ này là một tấm gương phản chiếu của từ kia, và ngược lại. Ví dụ: ... Vì thế, trong mỗi nhóm từ trái nghĩa sẽ chỉ gồm hai từ, và thường được gọi là một cặp trái nghĩa. Trong mỗi cặp như vậy, hai từ thường có quan hệ đẳng cấu nghĩa với nhau.
c) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. - Muốn hiểu được nghĩa của các từ đồng âm, cần đặt các từ đó vào lời nói hoặc câu văn cụ thể
d) là những từ có một sốnghĩa biểu thị những đặc điểm, thuộc tính khác nhau của một đối tượng, hoặc biểu thị những đối tượng khác nhau của thực tại. Hiện tượng từ đa nghĩa được quan sát thấy ở hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới
Xin chào tất cả các bạn!
Mình và các bạn đã cùng tạm biệt mái trường tiểu học để bước vào mái nhà chung 6A1. Có lẽ chúng mình còn chưa biết nhiều thông tin về gia đình, tính cách, sở thích của mình. Vì vậy hôm nay mình xin tự giới thiệu về bản thân để các bạn có thể hiểu rõ về mình hơn.
Mình tên Nguyễn Mai Linh, năm nay mình 11 tuổi. Mình sống cùng bố mẹ và em gái trong một ngôi nhà nhỏ trên phố Bà Triệu. Bố mình là một kĩ sư và mẹ mình là một bác sĩ. Em gái mình năm nay học lớp 3, rất ngoan và học giỏi.
Hàng ngày, mình được mẹ đưa đến trường lúc 7h sáng và mẹ đón mình sau khi tan học. Khi về nhà, mình thường giúp mẹ nấu cơm và dọn dẹp nhà cửa. Mình luôn cố gắng hoàn thành mọi bài tập các thầy, cô giáo giao trên lớp sau đó mới xem tivi hoặc đọc truyện để thư giãn sau một ngày đi học. Thỉnh thoảng cuối tuần, mình cùng gia đình về thăm ông bà, cùng chơi với các anh chị ở quê và được thưởng thức rất nhiều trái cây trong vườn ông bà trồng.
Sở thích của mình có rất nhiều: xem phim hoạt hình, đọc truyện, thi thoảng mình tham gia chơi thể thao để đầu óc được thư giãn. Nhà mình có rất nhiều cuốn truyện hay, nếu các bạn muốn đọc mình sẽ mang đến lớp để các bạn cùng đọc.
Mơ ước của mình là sau này lớn lên, có thể trở thành một hướng dẫn viên du lịch. Có thể nói tiếng Anh thật trôi chảy và đi đến khám phá nhiều nơi trên thế giới.
Cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe.
Từ đồng âm đồng nghĩa với từ tôi là gì
tui,mk,tớ,tau,...
mình , tớ , cậu, tao, mày
Bác bác trứng, tôi tôi vôi
Chữ tôi đầu tiên là đại từ, thứ 2 là động từ
Từ đồng âm là gì?
A. Là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau
B. Là từ giống nhau về nghĩa nhưng khác xa nhau về mặt âm đọc
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
từ đồng âm nghĩa là gì?
Tham khảo:
Là loại từ có cách phát âm, cấu tạo âm thanh giống nhau, hoặc trùng nhau về hình thức viết, nói, đọc nhưng ý nghĩa lại hoàn toàn khác nhau. Từ đồng âm có thể là từ tiếng Việt hoặc Hán Việt và rất dễ nhầm với từ nhiều nghĩa vì có cấu tạo từ và âm như nhau.
là những từ có cách phát âm và cấu tạo âm giống nhau, nhưng khác nhau hoàn toàn về nghĩa
vd: lá cờ và cờ bạc
cái bàn và bàn bạc
từ đồng âm là gì
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
VD: Từ đồng:
Bức tượng này được làm bằng đồng ( chỉ một hợp kim )
Chúng em đồng tâm hiệp lực ( đồng lòng vì một cái gì đó )
những từ trùng nhau về hình thức ngữ âm nhưng khác nhau về nghĩa.
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác nhau về nghĩa.
Phần II: Tự luận
Thế nào là từ đồng âm, cho ví dụ minh họa.
Khi sử dụng từ đồng âm, ta cần phải chú ý điều gì?
Đáp án
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, chẳng liên quan gì với nhau.
Ví dụ:
+ Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
+ Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
- Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.