- Mô tả mối quan hệ giữa các loại thức ăn nuôi cá, tôm.
Help me!!!!!!!
- Kể tên các loại thức ăn nhân tạo thường được dùng để nuôi động vật thuỷ sản. Gia đình hoặc địa phương em thường sử dụng thức ăn nào khi nuôi cá, tôm hoặc động vật thuỷ sản?
- Mô tả mối quan hệ giữa các loại thức ăn nuôi cá, tôm.
- Từ mối quan hệ dinh dưỡng của các loại thức ăn của cá và tôm, em hãy cho biết, làm thế nào để tăng nguồn thức ăn cho cá, tôm.
GIUSP MÌNH VỚI, MAI MÌNH HỌC RÙI !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
- Các loại thức ăn nhận tạo thường được dùng để nuôi động vật thủy sản.: Phân lân, phân đạm, cám,....
- Gia đình em thường dùng loại thức ăn để nuôi động vật thủy sản là: Cám, phân lân
- Mối quan hệ giữa các loại thức ăn nuôi cá, tôm có mối quan hệ mật thiết với nhau
- Cách làm tăng nguồn thức ăn cho cá tôm :
+ Vệ sinh tảy trừ ao trước khi cho nước sạch vào để thả cá tôm(giúp cá tôm ăn những loại thức ăn tốt, không ăn thức ăn vi sinh vật bệnh)
+ Cho thức ăn vào giàn, máng, và cho ăn theo 4 định, ăn ít-nhiều lần(tránh sự lãng phí thức ăn, tăng thức ăn nhiều cho cá tôm)
+ ......
Giả sử chuỗi thức ăn có một hệ sinh thái ao hồ được mô tả như sau: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá.
Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng về chuỗi thức ăn trên?
I. Chuỗi thức ăn này có bốn bậc dinh dưỡng.
II. Nếu số lượng chim bói cá giảm thì số lượng tôm có thể giảm.
III. Chim bói cá thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 4.
IV. Mối quan hệ giữa chim bói cá và cá rô là quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
Chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá.
I đúng.
II sai, nếu số lượng chim bói cá giảm thì số lượng tôm có thể tăng.
III đúng
IV đúng.
Câu 1:Thức ăn của tôm, cá gồm những loại nào?
Câu 2:Sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên?
Câu 3:Em hãy trình bày mối quan hệ về thức ăn của tôm, cá?
Câu 1:Thức ăn của tôm, cá gồm những loại nào?
Thức ăn của tôm, cá có hai loại: thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.
* Thức ăn tự nhiên bao gồm: vi khuẩn, thực vật thủy sinh (gồm thực vật phù du và thực vật đáy), động vật đáy, động vật phù du, động vật đáy và mũn bã hữu cơ,....
* Thức ăn nhân tạo là những thức ăn do con người tạo ra để cung cấp cho tôm, cá có thể ăn trực tiếp. Có ba nhóm chính: thức ăn tinh, thức ăn thô và thức ăn hỗn hợp.
Tham khảo:
Câu 2:Sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên?
Thức ăn tự nhiên
– Vi khuẩn; thực vật thuỷ sinh; thực vật phù du; thực vậtđáy; động vật phù du; động vật đáy; mùn bã hữu cơ
– Thức ăn tự nhiên chủ yếu là thức ăn có sẵn tại môi trường sống của cá tôm.
Thức ăn nhân tạo: Do con người cung cấp cho cá tôm. Là thức ăn không có sẵn trong môi trường sống của chúng.– Thức ăn tinh: bột bắp, bột đậu, bột sắn, cám..
– Thức ăn thô: rau, cỏ, phân hữu cơ, phân vô cơ.
– Thức ăn hỗn hợp,
Câu 3:Em hãy trình bày mối quan hệ về thức ăn của tôm, cá?
Các sinh vật sống trong nước: vi khuẩn, động vật thuỷ sinh, động vật phù du, động vật đáy rồi đến tôm cá có mối quan hệ mật thiết với nhau
Cho sơ đồ về lưới thức ăn sau:
Cho các nhận định sau về lưới thức ăn trên:
I. Có 9 chuỗi thức ăn bắt đầu bằng tảo và kết thúc bằng cá mập.
II. Mối quan hệ giữa tôm he và cá mú có thể là quan hệ cạnh tranh khác loài.
III. Nếu loại bỏ tảo thì tất cả các loài trong lưới thức ăn này đều bị tuyệt diệt.
IV. Đây là loại chuỗi thức ăn chiếm ưu thế trong các hệ sinh thái trẻ.
Có bao nhiêu nội dung đúng?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Đáp án C
Nội dung I đúng.
Nội dung II đúng. Tôm he và cá mú cùng ăn một loại thức ăn nên mối quan hệ giữa chúng có thể là mối quan hệ cạnh tranh khác loài.
Nội dung III đúng. Tảo là sinh vật cung cấp năng lượng cho toàn bộ sinh vật trong lưới thức ăn này.
Nội dung IV đúng. Ở hệ sinh thái trẻ thì chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật sản xuất chiếm ưu thế còn ở những hệ sinh thái già thì chuỗi thức ăn bắt đầu bằng mùn bã hữu cơ chiếm ưu thế.
Vậy có 4 nội dung đúng
Ở một ao nuôi cá, cá mè hoa là đối tượng tạo nên sản phẩm kinh tế. Lưới thức ăn của ao nuôi được mô tả như sau:
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cá mương thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
II. Để tăng hiệu quả kinh tế, cần giảm số lượng cá thể của thực vật nổi.
III. Mối quan hệ giữa cá mè hoa và cá mương là quan hệ cộng sinh.
IV. Tăng số lượng cá măng sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế.
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Chọn đáp án D.
Chỉ có 2 phát biểu đúng là I, IV. Còn lại:
II sai vì cá mè hoa là đối tượng tạo nên sản phẩm kinh tế, mà cá mè hoa và cá mương đều sử dụng động vật nổi làm thức ăn nên để tăng hiệu quả kinh tế, cần giảm số lượng cá thể cá mương.
III sai vì cá mè hoa và cá mương đều sử dụng động vật nổi làm thức ăn nên mối quan hệ giữa cá mè hoa và cá mương là mối quan hệ cạnh tranh khác loài.
Ở một ao nuôi cá, cá mè hoa là đối tượng tạo nên sản phẩm kinh tế. Lưới thức ăn của ao nuôi được mô tả như sau
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cá mương thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
II. Để tăng hiệu quả kinh tế, cần giảm số lượng cá thể của thực vật nổi.
III. Mối quan hệ giữa cá mè hoa và cá mương là quan hệ cộng sinh.
IV. Tăng số lượng cá măng sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Chọn đáp án D. Chỉ có 2 phát biểu đúng là I, IV. Còn lại:
II sai vì cá mè hoa là đối tượng tạo nên sản phẩm kinh tế, mà cá mè hoa và cá mương đều sử dụng động vật nổi làm thức ăn nên để tăng hiệu quả kinh tế, cần giảm số lượng cá thể cá mương.
III sai vì cá mè hoa và cá mương đều sử dụng động vật nổi làm thức ăn nên mối quan hệ giữa cá mè hoa và cá mương là mối quan hệ cạnh tranh khác loài
Ở một ao nuôi cá, cá mè hoa là đối tượng tạo nên sản phẩm kinh tế. Lưới thức ăn của ao nuôi được mô tả như sau:
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Để tăng hiệu quả kinh tế, cần giảm sự phát triển của các loài thực vật nổi.
II. Mối quan hệ giữa cá mè hoa và cá mương là quan hệ cạnh tranh.
III. Cá mè hoa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
IV. Tăng số lượng cá mương sẽ làm giảm hiệu quả kinh tế.
V. Tăng số lượng cá măng sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế.
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án D
S I sai vì khi giảm số lượng thực vật nổi thì sẽ dẫn tới giảm số lượng động vật nổi ® Giảm số lượng cá mè hoa ® Giảm năng suất.
R IV đúng vì cá mương cạnh tranh dinh dưỡng với cá mè hoa. Do đó, khi tăng số lượng cá mương thì sẽ dẫn tới cá mè hoa bị cạnh tranh và sẽ làm giảm số lượng cá mè hoa.
R V đúng vì tăng số lượng cá măng sẽ dẫn tới làm giảm số lượng cá mương ® Cá mè hoa ít bị cá mương cạnh tranh nên sẽ tăng số lượng ® tăng năng suất
Ở một ao nuôi cá, cá mè hoa là đối tượng tạo nên sản phẩm kinh tế. Lưới thức ăn của ao nuôi được mô tả như sau:
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Để tăng hiệu quả kinh tế, cần giảm sự phát triển của các loài thực vật nổi.
II. Mối quan hệ giữa cá mè hoa và cá mương là quan hệ cạnh tranh.
III. Cá mè hoa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
IV. Tăng số lượng cá mương sẽ làm giảm hiệu quả kinh tế.
V. Tăng số lượng cá măng sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế.
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án D
S I sai vì khi giảm số lượng thực vật nổi thì sẽ dẫn tới giảm số lượng động vật nổi ® Giảm số lượng cá mè hoa ® Giảm năng suất.
R IV đúng vì cá mương cạnh tranh dinh dưỡng với cá mè hoa. Do đó, khi tăng số lượng cá mương thì sẽ dẫn tới cá mè hoa bị cạnh tranh và sẽ làm giảm số lượng cá mè hoa.
R V đúng vì tăng số lượng cá măng sẽ dẫn tới làm giảm số lượng cá mương ® Cá mè hoa ít bị cá mương cạnh tranh nên sẽ tăng số lượng ® tăng năng suất.
hãy mô tả = lời mối quan hệ mối thức ăn giữa cỏ thỏ cáo
Cuộc đời của cáo với cỏ có sự liên kết