Những câu hỏi liên quan
Lăng Phan Nguyễn
Xem chi tiết
ngonhuminh
24 tháng 1 2017 lúc 20:49

f)

\(A=\sqrt{\frac{\left(x+1\right)}{x-3}}=\sqrt{1+\frac{4}{x-3}}\)

x-3={-4)=> x=-1

Bình luận (0)
Bùi Trần Nhật Thanh
Xem chi tiết
An Dii
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Mai
21 tháng 1 2017 lúc 20:31

nhìn hoa mắt và nhiều quá

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Dương
21 tháng 1 2017 lúc 21:04

?????????????????????????????

Bình luận (0)
Nijino Yume
21 tháng 1 2017 lúc 21:26

Xin lỗi nha. Mk mún giúp lắm nhưng mk mới học lp 5 thui nên đọc đề ko hỉu gì hết đó.

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Anh
22 tháng 1 2017 lúc 9:58

nguyễn văn dương gì vậy bạn???

Bình luận (0)
Cỏ Ba Lá
Xem chi tiết
Khánh Linh
18 tháng 8 2017 lúc 21:58

A = 2016 x 2016 x ... x 2016
= 20162015
= \(\overline{...6}\)
B = 2017 x 2017 x ... x 2017
= 20172016
= 2017504.4
= (20174)504
= (\(\overline{...1}\))504
= \(\overline{...1}\)
=> A + B = \(\overline{...6}+\overline{...1}=\overline{...7}\) không chia hết cho 5
@Cỏ Ba Lá

Bình luận (1)
Dương Helena
Xem chi tiết
Dương Helena
5 tháng 4 2016 lúc 19:21

I         I là gía trị tuyệt đối nha

Bình luận (0)
merida2003
Xem chi tiết
Lê Nguyệt Hằng
7 tháng 7 2015 lúc 9:04

1)vì n+2015 và n+2016 là hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ có 1 số chia hết cho 2=> tích của n+2015 và n+2016 chia hết cho 2

2) vì (x-3).(x+5)<0 nên x-3 và x+5 là 2 số trái dấu nhau

mà x-3<x+5 nên x-3 mang dấu âm, x+5 mang dấu dương

=> x-3<0<5

x-3<0=>x<3

x+5>0=>x>-5

=>-5<x<3

=>x=-4;-3,-2;-1;0;1;3

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Thạch
7 tháng 7 2015 lúc 9:01

1) Xét hai trường hợp:

       + n lẻ thì n+2015 chẵn nên tích (n+2015).(n+2016) chia hết cho 2

      + n chẵn thì n+2016 chẵn nên tích (n+2015)(n+2016) chia hết cho 2

Vậy với mọi trường hợp tích trên đều chia hết cho 2

2)  Xét 2 trường hợp:

    +) x-3 âm và x+5 dương:

  Để x-3 âm thì x<3, x+5 dương thì x>-5

Vậy -5<x<3 hay x=-4;-3;-2;-1;0;1;2

     +) x-3 dương và x+5 âm

Để x-3 dương thì x>-3, x+5 âm thì x<-5

  Vậy -5>x>-3. Mà -5<-3 nên không có x cần tìm

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
2 tháng 11 2016 lúc 19:16

Bài 2:

\(x^5=x^3\)

\(\Rightarrow x^5-x^3=0\)

\(\Rightarrow x^3\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x^3=0\) hoặc \(x^2-1=0\)

+) \(x^3=0\Rightarrow x=0\)

+) \(x^2-1=0\Rightarrow x^2=1\Rightarrow x=1\) hoặc \(x=-1\)

Vậy \(x\in\left\{0;1;-1\right\}\)

Bình luận (6)