Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
12 tháng 10 2016 lúc 16:27

2) 

 Các  giai đoạn  phát  triển Thời  gian  sinh  sống Địa điểm  tìm thấy dấu tích Công cụ  lao động  tìm thấy Đánh giá  sự tiến  bộ  của công  cụ    lao động
 Người    tối  cổ  40 -  30  vạn  năm  trước Hang Thẩm Khuyên, Thẩm  Hai ( Lạng Sơn  ), núi Đọ,  Quan  Yên  ( Thanh  Hoá ),  Xuân  Lộc ( Đồng Nai ) Công cụ đá  ghè đẽo thô  sơ  dùng để  chặt, đập;  nhiều  mảnh  ghè mỏng  .. ở  nhiều chỗ Họ chỉ biết làm  những công cụ  ghèo đẽo thô  sơ để  chặt, đập;  nhiều mảnh đá  ghè mỏng ->  Chưa cải tiến
 Người tinh  khôn -  giai đoạn đầu 3 - 2  vạn  năm  trước Mái đá  Ngườm  (  Thái Nguyên   ), Sơn Vị (  Phú  Thọ ),  nơi khác  thuộc Lai  Châu, Nghệ  An Rìu bằng  hòn đá  cuội, được  ghè đẽo  thô  sơ và  có  hình  thù rõ  ràng Họ đã cải tiến  dần về việc  chế  tác công  cụ đá,  làm  tăng thêm  nguồn  thức ăn
 Người tinh  khôn -  giai đoạn  phát triển 12000 đến  4000 năm  trước đây  Hoà Bình,  Bắc Sơn (  Lạng Sơn ),  Quỳnh Văn (  Nghệ An ),  Hạ Long (  Quảng Ninh  ), Bàu Tró (  Quảng Bình ) Rìu ngắn,  rìu có vai,  rìu đá cuội,  một số  công cụ  bằng  xương,  sừng, đồ  gốm và  lưỡi  cuốc đá Công cụ sản  xuất được  cải tiến với  việc dùng  nhiều loại đá  khác nhau ->  Cải tiến rõ  rệt

------------- Chúc em học tốt nhé, chj chép trong SGK Lịch sử 6 đó ----------------------

Không hiểu hỏi lại chj nhé Nguyễn Thu Thủy

Bình luận (6)
Nguyen Thi Mai
12 tháng 10 2016 lúc 16:28

1) Ý nghĩa của việc tìm thấy di tích của người tối cổ trên đất nước ta :

- Giúp con người hiểu rõ về nguồn gốc của Người tối cổ

- Biết về những dấu tích xa xưa của Người tối cổ

- Nghiên cứu, tìm tòi về dấu tích của Người tối cổ

Mỏi tay quá Nguyễn Thu Thủy ơi, chúc em học tốt nhé, chj đã cố gắng hết sức rồi

Bình luận (26)
cao trong
19 tháng 12 2016 lúc 14:53

cong cu lao dong cua nguoi nguyen thuy tren trai dat duoc phat hien chu yeu o dau

 

Bình luận (0)
Thích đi học
Xem chi tiết
Phương Dung
31 tháng 12 2020 lúc 14:44

Những dấu tích Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?

* Điều kiện tự nhiên:

- Địa hình: rừng núi rậm rạp với nhiều hang động, mái đá, nhiều sông suối, có vùng ven biển dài;

- Khí hậu: hai mùa nóng - lạnh rõ rệt, thuận lợi cho cuộc sống của cỏ cây, muông thú và con người.

* Dấu tích:

- Vào những năm 1960 - 1965 các nhà khảo cổ học đã lần lượt phát hiện được hàng loạt di tích của Người tối cổ.

- Ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), trong lớp đất chưa nhiều than, xương động vật cổ cách đây 40 - 30 vạn năm, người ta phát hiện được những chiếc răng của Người tôi cổ.

- Ở một số nơi khác như núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai)..., người ta phát hiện được nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ dùng để chặt, đập ; nhiều mảnh đá ghè mỏng... ở nhiều chỗ.

Bình luận (0)
khuất thanh xuân
Xem chi tiết
Thời Sênh
13 tháng 5 2018 lúc 14:04

- Giúp con người hiểu rõ về nguồn gốc của Người tối cổ

- Biết về những dấu tích xa xưa của Người tối cổ - Nghiên cứu, tìm tòi về dấu tích của Người tối cổ

Bình luận (0)
Hương Giang
Xem chi tiết
Ngọc Trần
8 tháng 11 2017 lúc 17:38

Việc tìm thấy các di tích của người tối cổ trên đất nước ta đã chứng tỏ rằng người tối cổ đã từng sinh sống và trú ngụ tại đây;như những công cụ đá được ghè mỏng , được ghè đẽo thô sơ đã chứng tỏ rằng người tối cổ ở Việt Nam đã biết làm công cụ lao động sản xuất.Nhờ những công cụ này mà người tối cổ Việt Nam có thể sống ổn định,định cư lâu dài trên một địa điểm;đời sống sẽ một phần tốt hơn,ổn định hơn.

Bình luận (0)
nguyen tung
20 tháng 12 2017 lúc 21:47

banhquagianroioe

Bình luận (0)
nguyen tung
20 tháng 12 2017 lúc 21:48

cấm dược xem cái này

Bình luận (0)
hoshiko
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tùng
27 tháng 12 2019 lúc 19:53

Dấu tích người tối cổ được tìm thấy các hang động như HANG THẨM KHAI ...

cộng cụ chủ yếu là bằng đá ghè đẽo thô sơ

ok

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Thúy Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Hồng
24 tháng 3 2016 lúc 10:01

- Đặc điểm Người tối cổ : vẫn còn những dấu tích của loài vượn (trán thấp và bợt ra phía sau, mày nổi cao, xương hàm- nhô ra phía trước, trên người còn một lớp lòng bao phủ...) ; đã hoàn toàn đi bằng hai chân, hai chi trước đã biết cầm nắng, hộp sọ đã phát triển, thể tích sọ não lớn, biết sử dụng và chế tạo công cụ.

- Những dấu tích của Người tối cổ trên đất Việt Nam được tìm thấy là những chiếc răng của Người tối cổ, những mảnh đá được ghè mỏng ở nhiều chỗ có hình thù rõ ràng, dùng để chặt, đập ; có niên đại cách đây 40 - 30 vạn năm.

- Xác định trên bản đồ Việt Nam các địa điểm tình thấy dấu tích Người tối cổ : các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) ; Núi Đọ (Thanh Hoá); Xuân Lộc (Đồng Nai).

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 6 2019 lúc 18:30

Đáp án B

Ở hang Thẩm Hai (Lạng Sơn), các nhà khảo cổ đã tìm thấy răng của người tối cổ và tìm thấy nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sở ở di tích Núi Đọ (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 11 2018 lúc 10:50

- Những chiếc răng của người tối cổ tìm thấy ở hang Thẩm Khuyên Thẩm Hai (Lạng Sơn). Ở một số nơi khác như: Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai) ... người ta đã phát hiện được nhiều công cụ đá, ghè đẽo thô sơ dùng để chặt đập, nhiều mảnh đá ghè mỏng ở nhiều chỗ.

- Những dấu tích này thể hiện đất nước ta từ xa xưa đã có con người tối cổ sinh sống, họ có thể là tổ tiên, là nguồn gốc phát triển dẫn đến sự hình thành và phát triển các dân tộc trên đất nước ta.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 11 2019 lúc 9:37

Đáp án B

Bình luận (0)