Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 9 2019 lúc 3:39

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Kẻ AK ⊥ d,BH ⊥ d

Vì M thay đổi trên d, B đối xứng với A qua M nên AM = MB

Xét tam giác vuông AKM và BHM. Ta có: ∠ (AKM ) =  ∠ (BHM ) = 90 0

AM = MB ( chứng minh trên)

∠ (AMK ) =  ∠ (BMH ) ( đối đỉnh)

Do đó ∆ AKM =  ∆ BHM ( cạnh huyền,góc nhọn) ⇒ AK = BH

Điểm A cố định, đường thẳng d cố định nên AK không đổi.

M thay đổi, B thay đổi cách đường thẳng d cố định một khoảng bằng AK không thay đổi nên B chuyển động trên đường thẳng xy song song với d và cách d một khoảng bằng AK.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 23:45

Tham khảo:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

undefined

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 11 2017 lúc 5:53

Chứng minh được ADME là hình bình hành Þ I là trung điểm của AM. Tương tự 2A. I thuộc đường trung bình của D ABC (đường thẳng đi qua trung điểm của AB và AC)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 3 2017 lúc 6:09

Giải bài 68 trang 102 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Gọi H, K là hình chiếu của A và C trên đường thẳng d.

⇒ Khoảng cách từ A đến d bằng AH

⇒ AH = 2cm.

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCKB vuông tại K có:

AB = BC

Giải bài 68 trang 102 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

⇒ ΔAHB = ΔCKB (cạnh huyền – góc nhọn)

⇒ CK = AH = 2cm.

Vậy điểm C nằm trên đường thẳng song song với d, không đi qua A và cách d 2cm.

Lê Hoàng Tiến Đạt
Xem chi tiết
Hai Nguyen Lam
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
17 tháng 8 2017 lúc 11:03

Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [B, A] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [C, A] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [B, H] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [D, E] Đoạn thẳng s: Đoạn thẳng [H, E] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [F, G] Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [F, K] Đoạn thẳng b: Đoạn thẳng [A, F] Đoạn thẳng c: Đoạn thẳng [K, C] Đoạn thẳng d: Đoạn thẳng [H, K] Đoạn thẳng e: Đoạn thẳng [H, D] Đoạn thẳng f_1: Đoạn thẳng [K, D] Đoạn thẳng g_1: Đoạn thẳng [I, J] B = (-0.92, 2.22) B = (-0.92, 2.22) B = (-0.92, 2.22) C = (7.22, 2.18) C = (7.22, 2.18) C = (7.22, 2.18) Điểm A: Điểm trên g Điểm A: Điểm trên g Điểm A: Điểm trên g Điểm D: Điểm trên f Điểm D: Điểm trên f Điểm D: Điểm trên f Điểm F: Giao điểm đường của j, k Điểm F: Giao điểm đường của j, k Điểm F: Giao điểm đường của j, k Điểm E: Giao điểm đường của j, h Điểm E: Giao điểm đường của j, h Điểm E: Giao điểm đường của j, h Điểm H: Giao điểm đường của l, m Điểm H: Giao điểm đường của l, m Điểm H: Giao điểm đường của l, m Điểm K: Giao điểm đường của n, p Điểm K: Giao điểm đường của n, p Điểm K: Giao điểm đường của n, p Điểm I: Giao điểm đường của h, e Điểm I: Giao điểm đường của h, e Điểm I: Giao điểm đường của h, e Điểm J: Giao điểm đường của i, f_1 Điểm J: Giao điểm đường của i, f_1 Điểm J: Giao điểm đường của i, f_1 Điểm M: Trung điểm của g_1 Điểm M: Trung điểm của g_1 Điểm M: Trung điểm của g_1

a) Ta thấy \(\widehat{BDI}=\widehat{BCA}\left(=\widehat{IBD}\right)\), suy ra ID // AJ

Tương tự  DJ // IA. Vậy tứ giác AIDJ là hình bình hành hay AJ song song và bằng ID.

Từ đó suy ra AJ cũng song song và bằng HI hay AHIJ là hình bình hành. Vậy thì HA // IJ (1)

Xét tam giác HDK có IJ là đường trung bình nên HK // IJ (2)

Từ (1) và (2) suy ra H, A, K thẳng hàng.

b) Ta thấy do AHIJ là hình bình hành nên IJ = AH. Lại có \(IJ=\frac{HK}{2}\Rightarrow HA=\frac{HK}{2}\)

Vậy A là trung điểm của HK.

c) Do AIDJ là hình bình hành nên trung điểm IJ cũng là trung điểm AD.

Vậy khi D thay đổi, M luôn là trung điểm AD. Nói cách khác, khi M thay đổi M sẽ di chuyển trên đường trung bình ứng với đáy BC của tam giác ABC.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
21 tháng 4 2017 lúc 15:49

Bài giải:

Kẻ AH và CK vuông góc với d.

Ta có AB = CB (gt)

ˆABHABH^ = ˆCBKCBK^ ( đối đỉnh)

nên ∆AHB = ∆CKB (cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra CK = AH = 2cm

Điểm C cách đường thẳng d cố định một khoảng cách không đổi 2cm nên C di chuyển trên đường thẳng m song song với d và cách d một khoảng bằng 2cm.

Nguyễn Thế Vinh
28 tháng 8 2017 lúc 19:49

banhbanhqualeuoe

nguyen thi vang
30 tháng 8 2017 lúc 20:46

68. Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d và có khoảng cách đến d bằng 2cm. lấy điểm B bất kì thuộc đường thằng d. Gọi C là điểm đối xứng với điểm A qua điểm B. Khi điểm B di chuyển trên đường thẳng d thì điểm C di chuyển trên đường nào ?

Bài giải:

Kẻ AH và CK vuông góc với d.

Ta có AB = CB (gt)

ˆABHABH^ = ˆCBKCBK^ ( đối đỉnh)

nên ∆AHB = ∆CKB (cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra CK = AH = 2cm

Điểm C cách đường thẳng d cố định một khoảng cách không đổi 2cm nên C di chuyển trên đường thẳng m song song với d và cách d một khoảng bằng 2cm.



nguyễn quang minh
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
21 tháng 10 2016 lúc 21:19

hic lại là bài "đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước" mk mới học thêm hôm qua xong!!!!! **

7657567567568784578382475486585687857754634543654654654735645

Lê Nguyễn Ngọc Phương Th...
Xem chi tiết