Ai trả lời câu hỏi giùm ly với ngày mai ly có bài kt rùi <3<3
Các trò hãy đọc kĩ bài thơ sau đây và trả lời câu hỏi bên dưới:
Hộp 1: 14 cái ly
Hộp 2: 3 tá cái ly đóng thùng
Đem ly ra hết, xếp chung
Mỗi khay 5 cái, cần dùng mấy khay?
Đố ai, ai biết, đáp ngay
Ai hay, ai biết, đáp ngay, khó gì!
Dễ mà bạn :)
1 tá = 12
Hộp hai có số cái li là:
12 x 3 = 36 ( cái )
Có tất cả số cái li là:
14 + 36 = 50 ( li )
Số li đó chia đều vào khay 5 cốc thì có số cái khay là:
50: 5 = 10 ( khay )
Đ/s: ... :)
Đổi 1 tá = 12 cái
Hộp 2 có số cái ly là :
12 x 3 = 36 ( cái ly )
Cần dùng :
( 36 + 14 ) : 5 = 10 ( khay )
Đáp số : 10 khay .
Thông cảm ! mình ko bít đáp = thơ đâu !!
1 tá ly = 12 ly
Hộp 2 có số cái ly là:
12 x 3 = 36 ( cái ly )
Cả hộp 1 và 2 có tất cả số cái ly là:
36 + 14 = 50 ( cái ly )
Mỗi khay 5 cái vậy cần nhiều nhất số khay là:
50 : 5 = 10 ( khay )
Đáp số : 10 khay
Các trò hãy đọc kĩ bài thơ sau đây và trả lời câu hỏi bên dưới:
Hộp 1: 14 cái ly
Hộp 2: 3 tá cái ly đóng thùng
Đem ly ra hết, xếp chung
Mỗi khay 5 cái, cần dùng mấy khay?
Đố ai, ai biết, đáp ngay
Ai hay, ai biết, đáp ngay, khó gì!
Hộp 2 có số cái ly là:
12 x 3 = 36 (cái)
Cả hai hộp có tất cả số cái ly là:
14 + 36 = 50 (cái)
Xếp mỗi khay 5 cái ly, thì cần dùng số khay là:
50 : 5 = 10 (khay)
Đáp số: 10 khay
3 tá = 12 x 3 = 36 (cái)
Cần dùng số khay là :
(14 + 36) : 5 = 10 (cái khay)
Đáp số : 10 cái khay
1 tá ly = 12 cái ly
Hộp 2 có :
12 x 3 = 36 ( cái ly )
Cả hai hộp có :
36 + 14 = 50 ( cái ly )
Cần dùng :
50 : 5 = 10 ( khay )
Đáp số : 10 khay .
cứu giùm mình mấy câu hỏi hiểu bài với ạ, mai mình thi rùi >,
Nguyên tắc việc bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh:
- Bảo quản thực phẩm trong các dụng cụ chứa đựng riêng biệt có nắp đậy hoặc túi nilon sạch.
- Thực phẩm sống để riêng ngăn với thực phẩm chín.
- Các loại thực phẩm sống khi chế biến ngay trong ngày thì nên để ở ngăn mát còn muốn để lâu hơn thì phải để lên ngăn đá hoặc tủ đông.
- Các thực phẩm khi để lên ngăn đá nên dán nhãn tên thực phẩm, ngày bảo quản để dễ quản lý thời gian.
Nguyên tắc việc rửa rau sống bằng nước muối:
Tách riêng từng lá ra trước. Sau đó rửa thật sạch với vòi nước đang chảy. Sau đó ngâm chúng với nước muối trong khoảng 5 phút.
Trong sữa chua hầu như không chứa vi khuẩn gây bệnh vì:
Trong sữa chua có pH thấp (axit) các vi sinh vật có hại trong sữa không sống được trong môi trường pH thấp nên trong sữa chua hầu như không có vi sinh vật gây bệnh.
Một gia đình có ba chị em sinh ba giống hệt nhau. Người chị cả tên là Linh, và Linh luôn luôn nói thật. Người chị hai tên là Ly; Ly lại là người luôn nói dối. Người em út tên là Lan; Lan thì lúc này nói thật, lúc khác thì lại nói dối.
Thảo là người họ hàng xa của gia đình, một ngày nọ bạn ấy đến chơi nhưng không biết ai là ai, vì vậy Thảo đã hỏi mỗi chị em một câu hỏi.
- Thảo hỏi người ngồi bên trái “Ai là người ngồi giữa?”, và nhận được câu trả lời: “Đó là Ly.”
- Thảo hỏi người ngồi giữa “Tên bạn là gì?”; Câu trả lời Nam nhận được là: “Tôi tên là Linh”.
- Thảo hỏi người ngồi bên phải “Ai là người ngồi giữa vậy?”; Người ngồi bên phải trả lời: “Đó là Lan.”
Những câu trả lời này làm Thảo rất bối rối, vì bạn ấy đã hỏi tên của người ngồi giữa mà nhận được câu trả lời khác nhau từ ba chị em.
Bạn hãy chỉ cho Thảo tên của người ngồi bên trái, ở giữa và bên phải nhé.
Người ngồi bên phải trả lời là Linh hay Liên
người ngồi ở giửa tên là LY
người ngồi bên trái là Linh
người ngồi bên phải là Lan
đúng ko bạn nếu đúng thì k cho mình nha
Mai có 5 chiếc ly. Mai đổ cốc nước chanh vào mỗi ly. Vậy lượng nước chanh Mai đổ vào cả ly là ?
Bài này hơi khó có ai giải giúp mình không?
vio vòng con kia thiếu là 1 1/8 đúng ko 16 phải ko; =5,625(chắc đúng)
Bài 1: toán giải
Lan có 7 cái kẹo. Ly có 13 cái kẹo. Mai có nhiều hơn ly 10 cái kẹo. Hỏi cả 2 bn có bao nhiêu cái kẹo
Bài 2: Tìm x
x - 3 + 99 = 100
7x - 4 + 4 = 28
AI LÀM NHANH NHẤt + ĐÚNG NHẤT MIK SẼ TÍCK CHO MỖI NGƯỜI 3 TÍCK NHƯ NGÀY HÔM QUA
Bài 1 hai bạn nào z thảo
Bài 2
x - 3 + 99 = 100
x -3 = 100-99
x - 3 =1
x =1+3
x=4
Mai có số kẹo là :
13 + 10 = 23 ( cái )
Cả 3 bạn có :
7 + 13 + 23 = 43 ( cái )
Đáp số : 43 cái kẹo
Bài 2 :
x - 3 + 99 = 100
x - 3 = 100 - 99
x - 3 = 1
x = 1 + 3
x = 4
7x - 4 + 4 = 28
7x - 4 = 28 - 4
7x - 4 = 24
7x = 24 + 4
7x = 28
x = 28 : 7
x = 4
à mik nhầm đó Phương
ĐÁng ra hỏi là:
cả 3 bn có tổng bao nhiêu cái kẹo
chứ không phải 2
lộn đề
sr
Trả lời các câu hỏi trong bài :
1, Cổng trường mở ra
2, Những câu hát than thân
3, Sau phút chia ly
Câu 1 (trang 92 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Bài thơ được viết theo thể song thất lục bát: một khổ 4 câu với hai câu 7 tiếng (song thất) và một cặp 6-8 (lục bát).
- Hiệp vần :
+ Chữ cuối của câu 7 trên vần dưới chữ thứ 5 câu 7 dưới
+ Chữ cuối của câu 6 vần với chữ thứ 6 của câu 8
+ Chữ cuối của câu 8 vần với chữ thứ 5 câu 7 của khổ tiếp theo.
Câu 2 (trang 92 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Khổ thơ đầu là nỗi trống trải của lòng người trước cuộc chia li phũ phàng. Phép đối Chàng thì đi – Thiếp thì về thể hiện sự cách trở ngang trái. Kết hợp hình ảnh “mây biếc, núi xanh” càng làm cho không gian nới rộng ra vô tận.
........
Câu 3 (trang 92 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): Khổ thơ thứ hai :
Nỗi sầu chia li càng được khắc sâu và tô đậm hơn. Phép đối còn ngảnh lại – hãy trông sang thể hiện tâm trạng luyến tiếc. Hai địa danh Hàm Dương và Tiêu Tương cách xa muôn trùng, dù luyến lưu vẫn cách xa. Cách điệp và tả hai địa danh thể hiện tâm trạng buồn triền miên, không gian xa cách của kẻ đi người ở.
ai giúp mình với ngày mai kt rùi
câu 1: xác định yếu tố miêu tả tự sự và biểu cảm trong bài thơ Bạn Đến Chơi Nhà
câu 2: vai trò yếu tố miêu tả và tự sự trong văn bản biểu cảm
Câu 1)
- Miêu tả là dùng ngôn ngữ (hay một phương tiện nghệ thuật khác) làm cho người nghe (người đọc, người xem) có thể thấy sự vật, hiện tượng, con người như đang hiện ra trước mắt.
- Biểu cảm là bộc lộ những tình cảm, cảm xúc của bản thân trước sự vật, sự việc, hiện tượng con người trong đời sống.
Câu 2)
Yếu tố miêu tả trong văn miêu tả và trong văn tự sự tuy đều có tác dụng làm cho sự vật, sự việc, con người... trở nên rõ ràng sinh động. Thế nhưng miêu tả cho rõ, cho hay là mục đích của văn miêu tả. Trong khi đó, miêu tả chỉ là phương tiện để việc kể chuyện trong văn tự sự thêm cụ thể, sinh động và lí thú hơn. Cũng như vậy, nếu yếu tố biểu cảm làm cho bài văn biểu cảm dồi dào cảm xúc thì nó cũng chỉ là một phương tiện để biểu hiện và dẫn dắt câu chuyện trong văn tự sự .
Mặc dù câu hỏi ko lin quan tới Toán, Văn, Anh nhưng mik vẫn muốn hỏi các bạn.
Các bạn nhìn vào bài Bài 21/ SGK Địa lý trang 66, trả lời cho mik câu hỏi số 5 nhá! Mik tra hỏi ở mọi nơi rùi nhưng dường như cả thế giới bỏ mất câu Vì sao? trong bài đó. Trả lời giùm mik nha. Trả lời đúng tick liền :)
- Biểu đồ A (hình 56) là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Bắc (mùa nóng, mưa từ tháng 4 đến tháng 10).
- Biểu đồ B (hình 57) là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Nam (mùa nóng, mưa từ tháng 10 đến tháng 3).