hoàn lưu gió mùa ở châu á
Nêu nguyên nhân sự hình thành hoàn lưu gió mùa ở Châu Á
Nêu nguyên nhân sự hình thành hoàn lưu gió mùa ở Châu Á?
Trả lời:Nguyên nhân hình thành gió mùa chủ yếu do sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa đại dương và lục địa theo mùa.
Nêu nguyên nhân sự hình thành hoàn lưu gió mùa ở Châu Á
Nguyên nhân hình thành gió mùa chủ yếu do sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa đại dương và lục địa theo mùa.
(cái này trong sách cũng có mà ạ ? )
Qua phân tích về hoàn hưu gió mùa mùa đông ở châu Á, hãy phân tích hoàn lưu gió mùa mùa đông ở Việt Nam và giải thích : Ở Việt Nam nằm ở khu vực nhiệt đới tại sao lại lạnh như vậy?
Tham khảo:
Nước ta nằm hoàn toàn trong vòng đai nhiệt đới. ... Thế nhưng, nước ta lại nằm gọn trong khu vực gió mùa châu Á, quanh năm chịu tác động của khối khí chuyển động theo mùa. Về mùa đông, từ áp cao Xibia rộng lớn, gió thổi xuống theo hướng đông bắc – tây nam mang theo không khí lạnh đến nước ta, gây ra một mùa đông rét.
2 loại khí hậu chính và đặc điểm hoàn lưu gió mùa đông ở châu á
Bài làm
* Có hai loại gió chính là gió mùa hạ và gió mùa đông ở Châu Á.
* Đặc điểm của gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông.
- Giống:
+ Gió mùa mùa hạ xuất phát từ nam bán cầu thổi theo hướng Đông Nam. Tính chất : nóng, ẩm, mưa nhiều.
+ Gió mùa mùa đông xuất phát từ vùng áp cao Xi-bia thổi theo hướng Đông Bắc. Tính chất : lạnh, khô, mưa ít.
- Khác:
+ Chúng xuất phát từ 2 nơi khác nhau :
* Gió mùa mùa hạ : thổi vào mùa hạ từ biển vào.
* Gió mùa mùa đông : thổi vào mùa đông từ lục địa.
+ Hướng đi của chúng khác nhau.
# Học tốt #
phân tích các hoàn lưu gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ ơ châu á,giải thích vì sao có sự trái ngược nhau về tính chất gió giữa 2 mùa
- Qua phân tích 2 hoàn lưu gió mùa cho biết điểm khác nhau cơ bản về tính chất giữa gió mùa châu Á ở mùa đông và mùa hạ là gì?( 1đ) - Sự khác nhau về thời tiết ở mùa đông và mùa hè khu vực có gió mùa ảnh hưởng như thế nào tới sản xuất, sinh hoạt, của con người trong khu vực. Vì sao?(1đ )
Thực hành Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á
Thời tiết:
*Mùa đông:
-Đông Á:
-Đông Nam Á:
-Nam Á:
*Mùa hạ:
-Đông Á:
-Đông Nam Á:
-Nam Á:
Qua phân tích về hoàn hưu gió mùa mùa động ở châu Á, hãy phân tích hoàn lưu gió mùa mùa đông ở Việt Nam và giải thích : Ở Việt Nam nằm ở khu vực nhiệt đới tại sao lại lạnh như vậy?
- Nước ta nằm hoàn toàn trong vòng đai nhiệt đới. ... Thế nhưng, nước ta lại nằm gọn trong khu vực gió mùa châu Á, quanh năm chịu tác động của khối khí chuyển động theo mùa. Về mùa đông, từ áp cao Xibia rộng lớn, gió thổi xuống theo hướng đông bắc – tây nam mang theo không khí lạnh đến nước ta, gây ra một mùa đông rét.
Nêu đặc điểm gió mùa ở châu Á và liên hệ với khí hậu gió mùa ở Việt NamNêu đặc điểm gió mùa ở châu Á và liên hệ với khí hậu gió mùa ở Việt Nam
Nêu đặc điểm gió mùa ở châu Á và liên hệ với khí hậu gió mùa ở Việt Nam
=>
- Khí hậu Châu Á phân hóa đa dạng thành nhiều đới
Kiểu khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa chiếm diện tích lớn nhất
∘ phân bố : Đông Á , Nam Á và Đông Nam Á
∘ đặc điểm : mùa đông gió từ lục địa thổi ra lạnh , khô , ít mưa
mùa hạ : gió từ đại dương thổi vào nóng ẩm , mưa nhiều
-Đây cũng là khu vực chịu ảnh hưởng thường xuyên của bão
∘ phân bố : vùng nội địa và khu vực Tấy Á
∘ đặc điểm : mùa đông khô - lạnh
Lượng mưa rất thấp trung bình 200-500mm/năm
Việt Nam :
Mùa mưa : tháng 5 `-> ` tháng 10
Mùa khô : tháng 10 `->` tháng 4
lượng mưa trung bình trên `1500mm`
C1: Nhận xét về khí hậu châu Á ?
C2: vì sao gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ ở châu Á lại có tính chất trái ngược nhau ?
C3: Đới khí hậu cực và cận cực, đới khí hậu xích đạo ở châu Á ko phân hóa thành các kiểu khí hậu khác nhau là do đâu ?
C1: Khí hậu châu Á phân hóa đa dạng
C2: -Vì vào mùa đông, gió thổi từ lục địa ra biển với tính chất lạnh và khô.
-Vào mùa hạ, gió thổi từ biển vào đất liền nên khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều.
Câu 1:
Nhận xét:Khí hậu Châu Á phân hoá rất đa dạng và có nhiều đới khí hậu(gồm nhiều kiểu đới khí hậu khác nhau)
Câu 2:
- Gió mùa đông bắc thổi từ cao áp Xi-bia, với đặc tính lạnh, khô.
-Gió mùa tây nam thổi từ biển vào nên ẩm, mang mưa lớn.