Những câu hỏi liên quan
Xóa Đi Quá Khứ
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 2 2017 lúc 10:41

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 5 2018 lúc 17:13

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 9 2018 lúc 11:08

Đáp án B

Phương pháp: Xác suất của biến cố A là n A n Ω  trong đó nA là số khả năng mà biến cố A có thể xảy ra, n Ω  là tất cả các khả năng có thể xảy ra.

Một tam giác được tạo thành khi nối ba điểm không thẳng hàng bất kì với nhau.

Cách giải

Số tam giác được tạo thành khi nối các điểm đó với nhau là: 

Gọi biến cố A: “Tam giác có hai đỉnh màu đỏ”.

Khi đó n A   =   C 6 2 . C 4 1   =   60

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 2 2019 lúc 10:01

Đáp án B

 Xác suất của biến cố A là n A n Ω  trong đó n A  là số khả năng mà biến cố A có thể xảy ra,   n Ω là tất cả các khả năng có thể xảy ra.

Một tam giác được tạo thành khi nối ba điểm không thẳng hàng bất kì với nhau.

Số tam giác được tạo thành khi nối các điểm đó với nhau là: n Ω = C 6 1 . C 4 2 + C 6 2 . C 4 1 = 96

Gọi biến cố A: “Tam giác có hai đỉnh màu đỏ”.

Khi đó  n A = C 6 2 . C 4 1 = 60

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 2 2018 lúc 4:39

Đáp án C.

- Số tam giác tạo thành là:

- Tam giác ABC tạo thành có 2 cạnh cắt trục tọa độ khi B; C thuộc 1 góc phần tư, A thuộc góc phần tư khác:

+ A thuộc góc phần tư thứ nhất, có tam giác thỏa mãn.

+ A thuộc góc phần tư thứ hai, có tam giác thỏa mãn.

+ A thuôc góc phần tư thứ ba, có tam giác thỏa mãn.

+ A thuôc góc phần tư thứ tư, có tam giác thỏa mãn.

- Xác suất cần tìm là:

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 8 2017 lúc 18:26

Đáp án C.

- Tam giác ABC tạo thành có 2 cạnh cắt trục tọa độ khi B; C thuộc 1 góc phần tư, A thuộc góc phần tư khác:

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 10 2017 lúc 17:04

Chọn D

Cách 1:

 

Gọi các điểm được đánh dấu để chia đều các cạnh của tứ diện đều ABCD như hình vẽ.

+ Gọi S là tập hợp các tam giác có ba đỉnh lấy từ 18 điểm đã đánh dấu.

Số phần tử của S là số cách chọn ra 3 điểm không thẳng hàng trong số 18 điểm đã cho.

Chọn ra 3 điểm trong 18 điểm trên: có  C 18 3  cách.

Chọn ra 3 điểm thẳng hàng trong 18 điểm trên có 6. C 6 3 = 6 cách.

Suy ra số tam giác thỏa mãn là  C 18 3 - 6 = 810

+ Gọi T là tập hợp các tam giác lấy từ ABCD sao cho mặt phẳng chứa tam giác đó song song với đúng một cạnh của tứ diện ABCD.

- Chọn 1 cạnh của tứ diện để mặt phẳng chứa tam giác chỉ song song với đúng cạnh đó: có  C 6 1  cách.

Xét các tam giác mà mặt phẳng chứa nó chỉ song song với cạnh BD, suy ra tam giác đó phải có một cạnh song song với BD.

- Có 6 cách chọn cạnh song song với BD là

- Giả sử ta chọn cạnh  M 2 N 2  là cạnh của tam giác. Cần chọn đỉnh thứ 3 của tam giác trong 16 điểm còn lại. 

Do  M 2 N 2 ⊂ (ABD) mà mặt phẳng chứa tam giác song song với BD nên đỉnh thứ 3 không thể là 7 điểm còn lại nằm trong mp(ABD).

Do mặt phẳng chứa tam giác chỉ song song với BD nên đỉnh thứ 3 không được trùng với một trong ba điểm E 2 ,   F 2 ,   P 2 . Vậy đỉnh thứ 3 chỉ được chọn trong 16 -7 - 3 = 6 điểm còn lại.

Suy ra có 6 tam giác có 1 cạnh là  M 2 N 2 và mặt phẳng chứa nó chỉ song song với BD.

Vậy số tam giác mà mặt phẳng chứa nó chỉ song song với cạnh BD là: 6.6 = 36.

Tương tự cho các trường hợp khác, ta có số tam giác mà mặt phẳng chứa nó chỉ song song với đúng một cạnh của tứ diện ABCD là: 36.6 = 216.

Vậy xác suất cần tìm là 

Cách 2: Lưu Thêm

+) Gọi S là tập hợp các tam giác có ba đỉnh lấy từ 18 điểm đã đánh dấu.

Chọn ra 3 điểm trong 18 điểm trên: có  C 18 3  cách. 

Trong số  C 18 3  đó, có 6 cách chọn ra 3 điểm thẳng hàng trên các cạnh.

Suy ra n(S) =  C 18 3 - 6 = 810

+) Xét phép thử: “Lấy ngẫu nhiên một phần thử thuộc S”. Ta có

+) Gọi T là biến cố: “Mặt phẳng chứa tam giác được chọn song song với đúng một cạnh của tứ diện đã cho”.

Chọn một cạnh của tứ diện: 6 cách, (giả sử chọn AB).

Chọn đường thẳng song song với AB: 6 cách, (giả sử chọn PQ).

Chọn đỉnh thứ 3: 6 cách, (M, N, E, K, F, I).

Suy ra n(T) = 6.6.6 = 216

Vậy 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 4 2019 lúc 13:04

Đáp án B

Số tam giác được tạo bởi 2 đỉnh trên d1 và 1 đỉnh trên d2 là:  C 6 2 . C 4 1 = 60 . Số tam giác được tạo bởi 1 đỉnh trên d1 và 2 đỉnh trên d2 là:  C 6 1 . C 4 2 = 36 . Do đó số tam giác được tạo thành là: 60 + 36 = 96. Xác suất cần tìm là:  60 96 = 5 8 .

Bình luận (0)