Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thế Phong
Xem chi tiết
Trần Nữ Tố Trinh
27 tháng 10 2016 lúc 23:25

Câu1: Các sẩn phẩm cây trồng đc xuất khẩu ở nước ta là: hạt điều, hạt tiêu; gạo; cà phê; chè.....

Câu 2: Cần phải:

- tìm hiểu kĩ yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh của cân trồng có giá trị xuất khẩu.

-Chọn giống cây trồng có giá trị xuất khẩu phù hợp

- thực hiện đầy đủ, đúng các biện pháp kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc

-chọn, tạo giống cây trông có chất lượng sản phẩm cao

-ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng của sản phẩm cây trồng

-tận dụng diện tích gieo trồng sẵn có ở địa phương

 

Bình luận (0)
Lưu Huyền Trang
15 tháng 9 2017 lúc 21:16

chè các loại , gạo , cao su , sắn hạt tiêu , hạt điều , rau quả , ..

việc sán xuất các sán phẩm trồng trọt không chỉ đem lại nguồn thu hoạch ngoại tệ cho đất nước mà còn góp phần tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao động , góp phần cải thiện đời sống của những người làm nghề trồng trọt

Bình luận (1)
Tatoo Lười
2 tháng 11 2017 lúc 18:58

trình bày các biện pháp bảo vệ rừng ?

Bình luận (0)
naruto
Xem chi tiết
Phạm Thị Thanh Trúc
22 tháng 12 2016 lúc 22:11

18 câu mak Kiệt

Lm chưa ???

Bình luận (1)
Nguyễn Tường Vy
22 tháng 12 2016 lúc 11:39

Bạn học trường nào vậy?????

 

Bình luận (3)
Trương Hoàng Khánh Linh
24 tháng 12 2016 lúc 11:54

Cô Công nghệ rút lại còn có 6 câu à!!!

Bình luận (4)
Nguyễn Thị Liên
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
5 tháng 12 2016 lúc 20:22

Nhiều thế bạn

Câu 1 : -Trồng trọt là hoạt động của con người tác động lên đất đai và giống cây nhằm tạo ra các sản phẩm cây trồng khác nhau

- Vai trò:

+ Cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người

+ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi

+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản cho xuất khẩu

+ Góp phần tạo công việc cho con người

+ Tạo môi trường xanh-sạch- đẹp

Câu 2: -Quy trình

B1: Chuẩn bị đất, hạt giống hoặc cây con

B2: Gieo hạt hoặc cây con

B3: Chăm sóc sau khi gieo trồng

B4: Thu hoạch, sử dụng, bảo quản, chế biến sau khi thu hoạch

Câu 3: -Một số cây: Cà phê, hồ tiêu, cao su, gạo, chè, hạt điều,...

Câu 4: Vai trò của rừng:

Môi trường sinh tháiVai trò sinh hoạt, sản xuất
Thu nhận CO2 và thải O2Cung cấp gỗ để sản xuất đồ gỗ, đồ mĩ nghệ
Tạo chất hữu cơ, chất tăng độ phì nhiêuLà nơi du lịch, tham quan cảnh
Chống xói mòn đất, tạo nguồn nước ngầm 
Chắn cát, chắn gió, bão, bảo vệ đê biển 
Là nơi cư trú của động vật 

 

Chúc bạn học tốt, mình đi học bài đây

 

Bình luận (1)
Nguyễn Thúy  Hường
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
16 tháng 11 2016 lúc 20:56

2. Để loại bỏ những hạt lép, kém tiêu chuẩn

 

Bình luận (0)
sakura ichiko
Xem chi tiết
Mỹ Viên
17 tháng 4 2016 lúc 9:38

1/ Thời vụ trồng rừng:

-Miền Bắc:

 +Mùa xuân , thu

-Miền Nam, Trung

 +Mùa mưa 

Người ta phải trồng cây đúng thời vụ là vì: các loại cây khác nhau có nhu cầu khác nhau về các  điều kiện ngoại cảnh. Cho nên, muốn cho cây sinh trưởng, phát triển tốt thì phải trồng cây vào thời điểm có khí hậu, thời tiết phù hợp nhất đổi với cây. Có như vậy cây mới sử dụng được các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... của môi trường phù hợp nhất và hiệu quả nhất.
 

Bình luận (0)
phạm anh dũng
17 tháng 4 2016 lúc 15:06

Sinh sản hữu tính là một quá trình tạo ra một sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền từ hai sinh vật. Nó xảy ra ở cả những sinh vật nhân chuẩn[1][2]và sinh vật nhân sơ:[3] ở những sinh vật nhân chuẩn đa bào, một cá thể được tạo ra một lần nữa; còn ở những sinh vật nhân sơ, tế bào ban đầu có vật chất di truyền bổ sung hoặc chuyển đổi. Trong một quá trình được gọi là tái tổ hợp di truyền, vật chất di truyền (DNA) có nguồn gốc từ hai cá thể khác nhau cùng tham gia để mà các dãy tương đồng được xếp thẳng hàng với nhau, và theo sau bởi sự trao đổi thông tin di truyền. Sau khi nhiễm sắc thể tái tổ hợp mới được hình thành, nó sẽ được truyền cho thế hệ con cháu.

Bình luận (0)
Nhung Nguyễn
17 tháng 4 2016 lúc 15:18

câu 1: 

+ Làm dược liệu. Vd: khỉ, hươu, hươu xạ

+ Làm thực phẩm. Vd: Lợn, trâu, bò

+ Sức kéo. Vd: Trâu, bò, ngựa

+ Nguyên liệu cho mĩ nghệ. Vd: Ngà voi, sừng trâu, bò

+Vật liệu thí nghiệm. Vd: Khỉ, chó, thỏ, chuột

Những biện pháp bảo vệ thú:

+ Đẩy mạnh phong trào bảo vệ sinh vật hoang dã

+ Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế.

+v.v...

Bình luận (0)
Đặng Quế Lâm
Xem chi tiết
Ninh Nguyễn Trúc Lam
21 tháng 12 2016 lúc 19:51

câu 2 khó kinh luôn

Bình luận (0)
nguyên phan
Xem chi tiết
Thư Phan
27 tháng 12 2021 lúc 21:18

Tham khảo

Khi nuôi cá mà không thả trainhưng trong ao vẫn có trai là  ấu trùng trai thường bám vào mang và da . Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.

Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là: - Khi đào hang và chuyển vận và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp. ... - Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật  ích cho đất.

Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
27 tháng 12 2021 lúc 21:19

TK

1. Khi nuôi cá mà không thả trainhưng trong ao vẫn có trai là  ấu trùng trai thường bám vào mang và da . Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.

2. Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là: - Khi đào hang và chuyển vận và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp. ... - Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật  ích cho đất.

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
27 tháng 12 2021 lúc 21:19

Tham khảo

Khi nuôi cá mà không thả trainhưng trong ao vẫn có trai là  ấu trùng trai thường bám vào mang và da . Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.

Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là: - Khi đào hang và chuyển vận và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp. ... - Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật  ích cho đất.

Bình luận (0)
dương mai hoàng lan
Xem chi tiết
Cheval
26 tháng 11 2016 lúc 19:21

1.

Chăn nuôi là ngành cổ xưa nhất của nhân loại, nó cung cấp cho con người thực phẩm có dinh dưỡng cao (thịt, sữa. trứng). Sản phẩm của ngành chăn nuôi còn là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (tơ tằm. lông cừu, da), cho công nghiệp thực phẩm (đồ hộp), dược phẩm và cho xuất khẩu. Ngành chăn nuôi còn cung cấp sức kéo và phân bón cho ngành trồng trọt, tận dụng phụ phẩm của ngành trồng trọt.

3.Vật nuôi đặc sản : lợn Móng Cái - Quảng Ninh

gà Đông Tảo - Hưng Yên

lợn Mường - Hòa Bình

dê núi Ninh Bình

bò tơ Củ Chi

..............

Khác với vật nuôi thường vì :

_ Vật nuôi đặc sản có chất lượng cao

_ Được sử dụng làm nguyên liêu chế biến món ăn đặc sản và được nhiều nhười ưa thích

_ Vật nuôi đặc sản có giá bán cao hơn nhiều lần so với vật nuôi thường

4.

Hậu quả : - Lớp đất màu mỡ bị rửa trôi.
- Khí hậu thay đổi.
- Thường xuyên có lũ lụt, hạn hán xảy ra.
- Đất bị xói mòn trở nên bạc màu.
- Động và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ tuyệt chủng

-Lũ lụt đến nhanh do không có gì ngăn cản
-Dễ bị ô nhiễm môi trương do không có cây xanh
-Cây xanh góp phần điều hòa khí hậu nên sẽ làm cho khí hậu bất th`
-Ô nhiễm nguồn nước và đất
-Làm nhiều động vật bị mất chỗ ở
-Mất thức ăn và ôxi cho động vật

Vai trò : _ Tuyên truyền

_ Trồng rừng mới

_ Tuần tra rừng

_ Ngăn chặn và bảo vệ được rừng

Hihi , tham khảo tạm nhé , câu 3 mink không biết làm

Bình luận (0)
loipro123
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyên Quỳnh Như
14 tháng 12 2016 lúc 22:03

1. *Vai trò của trồng trọt:
Trồng trọt có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó có vai trò:
- Cung cấp lương thực
- Cung cấp thực phẩm
- Cung cấp thức ăn chăn nuôi
- Cung cấp nguyên liệu cho nhà máy công nghiệp làm mặt hàng trong nước và xuất khẩu.
*Nhiệm vụ của trồng trọt:
- Sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai, sắn,... để đảm bảo đủ ăn, có dự trữ và xuất khẩu.
- Trồng cây rau, đậu, vừng, lạc,... làm thức ăn cho con người.
- Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa quả.

3. Phân hữu cơ thường dùng để bón lót. Vì phân hữu cơ là loại phân khó tan, người ta dùng bón lót để cây hút chất dinh dưỡng từ từ.

4. Phân đạm và kali dùng để bón thúc. Vì phân đạm, phân kali có thành phần dinh dưỡng dễ hòa tan.


 

 

Bình luận (0)