X và Y là 2 nguyên cùng 1 nhóm A thuộc 2 chu kì liên tiếp. Xác định vị trí X và Y biết tổng số hạt mang điện X và Y là 116
cho 2 nguyên tố X , Y thuộc cùng nhóm A và 2 chu kì liên tiếp có tổng điện tích hạt nhân là 30 . Xác định vị trí của X , Y trong bảng tuần hoàn . Viết công thức ooxxit và hidroxit của chúng.
X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng nhóm A, ở hai chu kì liên tiếp, Z X < Z Y và Y là nguyên tố thuộc chu kì lớn của bảng tuần hoàn. Biết rằng tổng số hạt proton, nơtron, electron trong X và Y là 156, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. X là
A. As
B. P
C. O
D. Ca
B
X và Y là hai kim loại cùng nhóm A.
=> Y có nhiều hơn X là 8 hoặc 18 hoặc 32 electron.
(không thuộc 2 chu kì)(loại).
Vậy 2 nguyên tố này là As và P, cùng thuộc nhóm VA và thuộc 2 chu kì (nhận).
(không thuộc 2 chu kì liên tiếp) (loại).
Vậy X là photpho (P).
1/. biết X,Y là hai nguyên tố trong cùng một phân nhóm chính thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn
a). tổng số p,n,e có trong một loại nguyên tử của Y là 54, trong đó hạt mang điện nhiêu hơn hạt không mang điện là 1,7 lần. xá định số hiệu nguyên tử và số khối của Y.
b). xác định vị trí và tên gọicủa Y
C). xác định đúng tên gọi của X, nếu xảy ra pứ sau Y2 + 2naX = X2 + 2na Y
Hãy giải thích kết quả đã chọn
Cho X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng nhóm và hai chu kì liên tiếp, tổng số hạt p của X và Y là 18 hạt. Xác định X và Y biết ZX>ZY
A. Al và B
B. Na và Mg
C. K và Ca
D. Al và Ga
Đáp án A
X và Y là hai nguyên tố ở hai chu kì liên tiếp và cùng 1 nhóm
Tổng số hạt p của X và Y là 18 → ZX + ZY = 18
TH1:
ZY = 5 → Cấu hình electron nguyên tử 1s22s22p1 ở nhóm IIIA, chu kì 2
ZX = 13 → Cấu hình electron nguyên tử 1s22s2s2p63s23p1 ở nhóm IIIA, chu kì 3 (TM)
TH2: (loại)
Vậy X và Y lần lượt là Al và B
Cho X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng nhóm và hai chu kì liên tiếp, tổng số hạt p của X và Y là 18 hạt. Xác định X và Y biết ZX > ZY.
X và Y là hai nguyên tố thuộc hai chu kì liên tiếp nhau và cùng thuộc một nhóm A, trong đó X có điện tích hạt nhân nhỏ hơn Y. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 22. Xác định hai nguyên tố X, Y
A. P và C
B. O và S
C. N và P
D. F và Cl
Đáp án C
Theo đề bài, ta có: ZX + ZY = 22 (1)
- Nếu X, Y thuộc hai chu kì nhỏ thì (ZX < ZY): ZY = ZX + 8 (2)
Từ (1) và (2) => ZX =7; ZY = 15.
Vậy X là N, Y là P
- Nếu X thuộc chu kì nhỏ và Y thuộc chu kì lớn thì: ZY = ZX + 18 (3)
Từ (1) và (3) => ZX = 2; ZY = 20 (loại vì không thảo mãn đề bài)
- Nếu X, Y thuộc hai chu kì lớn: ZY = ZX + 32 (4)
Từ (1) và (4) => ZX <0 (loại)
X và Y là hai nguyền tố thuộc hai chu kì liên tiếp nhau và cùng thuộc một nhóm A, trong đó X có điện tích hạt nhân nhỏ hơn Y. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 22. Xác định hai nguyên tố X, Y.
A. P và C.
B. O và S.
C. N và P.
D. F và Cl.
cho hai nguyên tố X ,Y nằm cùng một chu kì ở 2 nhóm liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn và có tổng điện tích hạt nhân là 33
- xác định điện tích hạt nhân của X Y
- cấu hình electrong X,Y
- vị trí trong bng3 tuần hoàn , tính chất
-so sánh tính kim loại / phi kim và tính acid / base của X Y
\(\left\{{}\begin{matrix}Z_X+Z_Y=33\\Z_Y-Z_X=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_X=16\\Z_Y=17\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow Cấu.hình.X:1s^22s^22p^63s^23p^4;Cấu.hình.Y:1s^22s^22p^63s^23p^5\\ Vị,trí.X:Ô.số.16,chu.kì.3,nhóm.VIA\Rightarrow Tính.phi,kim\\ Vị.trí.Y:Ô.số.17,chu.kì.3,nhóm.VIIA\)
Tính phi kim: X>Y
Tính acid: X>Y