Hanozana Ichi
Một lò xo có độ dài ban đầu là l0 20 cm . Gọi l ( cm ) là độ dài của lò xo khi được treo các quả cân có khối lượng m ( g ) . Bảng dưới đây cho ta các giá trị của l theo m .m ( g )100200300400500600l ( cm )202122232425a) Hãy vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của độ dài thêm ra của lò xo vào trọng lượng của các quả cân treo vào lò xo . Lấy trục thẳng đứng ( trục tung ) là trục biểu diễn độ dài thêm ra của lò xo và mỗi cm ứng với độ dãn dài thêm ra 1 cm . Trục nằm ngang ( trục hoành ) là trục biểu d...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 6 2019 lúc 9:48

Dựa vào bảng số liệu ta thấy cứ 100g thì lò xo dài thêm 1cm

Chiều dài của lò xo khi chưa gắn vật vào là: 20 -1=19cm

Độ dài thêm của lò xo khi treo vật m: 22,5 -19=3,5cm

1cm ứng với 100g 3,5cm ứng với 350g

Vậy khối lượng của vật m = 350g

Đáp án: B

Bình luận (0)
Mr. Phong
14 tháng 4 2022 lúc 21:01

Chiều dài của lò xo khi chưa gắn vật vào là: 20 -1=19cm

1cm ứng với 100g  3,5cm ứng với 350g

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 12 2017 lúc 18:25

Dựa vào bảng số liệu ta thấy cứ 100g thì lò xo dài thêm 1cm

Chiều dài của lò xo khi chưa gắn vật vào là: 20 -1 =19cm

Độ dài thêm của lò xo khi treo vật m: 24,5 -19=5,5 cm

1cm ứng với 100g 5,5cm ứng với 550g

Vậy khối lượng của vật m = 550g

Đáp án: A

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 3 2018 lúc 17:22

Chiều dài tự nhiên của lò xo khi không treo vật là: 20 – 1 = 19cm

Độ dài thêm của lò xo khi treo vật có khối lượng m là:

Δl = 22,5 – 19 = 3,5cm

Từ đường biểu diễn ta thấy khi độ dài thêm của lò xo Δl = 3,5cm thì trọng lượng P = 3,5 N

Vậy khối lượng của vật:

Giải vở bài tập Toán 3 | Giải VBT Toán 3

Lưu ý: Chiều dài ban đầu của lò xo l0 = 20cm không phải là chiều dài tự nhiên khi không treo vật, mà đó là chiều dài của lò xo khi được treo quả cân có khối lượng 100

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 11 2018 lúc 14:26

Ta có:

P(N) 1 2 3 4 5 6
Δl(cm) 1 2 3 4 5 6

Suy ra đường biểu diễn sự phụ thuộc của độ dài thêm ra của lò xo vào trọng lượng của các quả cân treo vào lò xo như hình vẽ sau:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Bình luận (0)
Huỳnh Minh Nghi
Xem chi tiết
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
14 tháng 7 2016 lúc 10:28

a) Cứ 100g thì lò xo dài thêm là:

21 - 20 = 1 (cm)

Chiều dài ban đầu của lò xo là:

20 - 1 = 19 (cm)

Đổi: 100g = 1N

Mình cho bảng thôi rồi bạn tự vẽ trục nhé (dễ mà)

Trọng lượng (N)123456
Chiều dài tăng thêm (cm)123456

b) Độ dài thêm của lò xò khi treo vật :

      22,5 – 19 = 3,5 (cm)

=> Trọng lượng của vật là: 3,5N

Đổi : 3,5 N = 350 g

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
datcoder
31 tháng 10 2023 lúc 0:21

- Độ dãn của lò xo khi treo vật có khối lượng 10 g là:

Δl = 25,5 - 25 = 0,5cm

=> Khi treo vật có khối lượng m = 10 g thì lò xo dãn 0,5 cm.

- Khi treo vật có khối lượng m = 20 g thì lò xo dãn:

0,5 x 2 = 1 cm.

=> Chiều dài của lò xo khi treo vật có khối lượng 20g là:

25 + 1 = 26 cm.

- Khi treo vật có khối lượng m = 50 g thì lò xo dãn:

0,5 x 5 = 2,5 cm.

=> Chiều dài của lò xo khi treo vật có khối lượng 50g là:

25 + 2,5 = 27,5 cm.

- Khi treo vật có khối lượng m = 60 g thì lò xo dãn:

0,5 x 6 = 3 cm.

=> Chiều dài của lò xo khi treo vật có khối lượng 50g là:25 + 0,5 x 6 = 28 cm.

Em hoàn thành bảng như sau: 

m (g)

10

20

30

40

50

60

l (cm)

25,5

26

26,5

27

27,5

28

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 5 2017 lúc 8:43

Đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 10 2019 lúc 6:33

Ta có F l x  = P ⇒ k(l – l 0 ) = mg

Suy ra ( l 1  -  l 0 )/( l 2  -  l 0 ) =  m 1 /( m 1  +  m 2 )

Thay số vào ta được (31 -  l 0 )/(32 -  l 0 ) = 100/200 = 0,5 ⇒  l 0  = 30cm

Do đó k =  m 1 g/( l 1  -  l 0 ) = 0,1.10/1. 10 - 2  = 100(N/m)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Htran
14 tháng 4 2023 lúc 10:16
m (g)20405060
l (cm)22242526

 

 

Bình luận (0)