Những câu hỏi liên quan
Phạm Minh Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
4 tháng 10 2019 lúc 21:38

Câu hỏi của Nguyễn Phương Thảo - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

=> \(n+2=p^2\) là số chính phương.

lê duy mạnh
4 tháng 10 2019 lúc 21:38

ta có p^2=(m+n)(m-1)

vì m+n>m-1

>0

m

+n=p^2

m-1=1

suy ra m=2=>n+2=p^2 là số chính phuopwng

Trịnh Đức Minh
Xem chi tiết
Việt Anh Phạm Gia
17 tháng 11 2015 lúc 16:21

=> p^2 = (m-1)(m+n). => m+n thuộc ước dương của p^2 . mà p là số nguyên tố => m+n thuộc p,1,p^2. mà m+n> m-1=> m+n = p^2 => m-1 =1 => m=2=> p^2 = n+2(đpcm)

Nguyễn Thị Như Ngọc
14 tháng 4 2016 lúc 10:31

tại sao lại m+n lại là ước dương

Duy Giang
1 tháng 10 2016 lúc 13:21

p là snt nha bạn

Tiên Phạm
Xem chi tiết
Bình Mai Quốc
Xem chi tiết
Phan Thị Minh
Xem chi tiết

Từ p/(m-1)=(m+n)/p ta có p^2=(m-1)(m+n), do đó m-1 và m+n là các ước nguyên dương của p^2 (lưu ý là m-1<m+n) (1) 
Do p là số nguyên tố nên p^2 chỉ có các ước nguyên dương la 1, p và p^2 (2) 

Từ (1) và (2) ta có m-1=1 và m+n=p^2. Khi đó m=2 và tất nhiên 2+n=p^2 (đpcm).

tích nha

Hoàng Minh
Xem chi tiết
Tuấn
25 tháng 7 2016 lúc 23:21

cm phản chứng

Nguyễn Thị Hồng Diễm
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
25 tháng 5 2016 lúc 8:51

m và n là số tự nhiên => m , n ≥ 0 

p là số nguyên tố 

Thỏa mãn \(\frac{p}{m-1}=\frac{m+n}{p}\) <=> p2 = ( m – 1 ).( m + n ) 

Do ( m – 1 ) và ( m + n ) là các ước nguyên dương của p2

Chú ý : m – 1< m + n (1) 

Do p là số nguyên tố nên p2 chỉ có các ước nguyên dương là 1, p và p2 (2) 

Từ (1) và (2) ta có m – 1 = 1 và m + n = p2. Khi đó m = 2 và tất nhiên 2 + n = p2

Vậy p2 = n + 2 (Đpcm).

Hochocnuahocmai
25 tháng 5 2016 lúc 8:49

m và n là số tự nhiên => m , n ≥ 0 
p là số nguyên tố 
Thỏa mãn p/m1 =m+n/p  <=> p2 = ( m – 1 )( m + n ) 
Do ( m – 1 ) và ( m + n ) là các ước nguyên dương của p2
Chú ý : m – 1< m + n ( 1 ) 
Do p là số nguyên tố nên p2 chỉ có các ước nguyên dương là 1, p và p2 ( 2 ) 
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có m – 1 = 1 và m + n = p2.
Khi đó m = 2 và tất nhiên 2 + n = p2
Do đó A = p2 - n = 2

   

 

    
Nguyễn Hữu Thế
25 tháng 5 2016 lúc 8:48

m và n là số tự nhiên => m , n ≥ 0 
p là số nguyên tố 
. . . . . . . . . . . p. . . . . . .m + n 
Thỏa mãn ————– = ———– <=> p² = ( m – 1 )( m + n ) 
. . . . . . . . . .m – 1. . . . . . .p 
Do ( m – 1 ) và ( m + n ) là các ước nguyên dương của p² 
Chú ý : m – 1< m + n ( * ) 
Do p là số nguyên tố nên p² chỉ có các ước nguyên dương là 1, p và p² ( ** ) 

Từ ( * ) và ( ** ) ta có m – 1 = 1 và m + n = p². Khi đó m = 2 và tất nhiên 2 + n = p² . 
 

Bùi Ngọc Minh
Xem chi tiết
Lyzimi
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
3 tháng 4 2018 lúc 22:15

m và n là số tự nhiên => m , n ≥ 0 
p là số nguyên tố 
. . . . . . . . . . . p. . . . . . .m + n 
Thỏa mãn ————– = ———– <=> p² = ( m – 1 )( m + n ) 
. . . . . . . . . .m – 1. . . . . . .p 
Do ( m – 1 ) và ( m + n ) là các ước nguyên dương của p² 
Chú ý : m – 1< m + n ( * ) 
Do p là số nguyên tố nên p² chỉ có các ước nguyên dương là 1, p và p² ( ** ) 

Từ ( * ) và ( ** ) ta có m – 1 = 1 và m + n = p². Khi đó m = 2 và tất nhiên 2 + n = p² .