Diệp Ẩn
Khi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm. Nguyên tắc của cách làm này là đã dựa trên kiến thức vật lí nào?Mặt phẳng nghiêngKhối lượng và trọng lượngSự nở vì nhiệtĐịnh luật truyền thẳng của ánh sángCâu 2:Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng hẹp, khi đóphía sau nó là một vùng bóng đen và nửa tối.phía sau nó là một vùng nửa tốiphía sau nó là một vùng bóng đen và hai vùng nửa tốiphía sau nó là một vùng bóng đenCâu 3:Trong các lớp học, người ta lắp nhiều...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nya arigatou~
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
3 tháng 11 2016 lúc 21:46

D

Bình luận (0)
vo danh
4 tháng 11 2016 lúc 21:32

dựa trên kiến thức vật lí: định luật truyền thẳng ánh sáng

Bình luận (0)
Huyền Anh
8 tháng 11 2016 lúc 14:22

Định luật truyền thẳng của ánh sáng

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 2 2018 lúc 8:38

Đáp án C
Việc nâng thước lên để ngắm mục đích là để kiểm tra xem thước có thẳng hay không. Nguyên tắc của cách làm này dựa trên định luật truyền thẳng của ánh sáng

Bình luận (0)
mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
Đặng Phương Linh
23 tháng 5 2022 lúc 6:25

- làm vậy để kiểm tra xem thước có thẳng không

- nó được dựa trên kiến thức về định luật truyền thẳng của ánh sáng

Bình luận (0)
Toàn Quyền Nguyễn
Xem chi tiết
Quỳnh Như
11 tháng 2 2017 lúc 17:41

Định luật truyền thẳng của ánh sáng

Bình luận (0)
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
27 tháng 10 2016 lúc 21:31

1) Vì ánh sáng chỉ truyền theo đường thẳng đến mắt, không thể chuyển động cong để đến mắt nếu vật ở đằng sau được.

2) Dựa trên định luật truyền thẳng của ánh sáng để kiểm tra để xem thước có thẳng không.

3) Để không tạo các vùng bóng nửa tối, khiến học sinh không bị khó nhìn.

4) ĐỨng trong bóng tối, ta sẽ không thể nhìn thấy gì.

Bình luận (1)
nguyen thi vang
13 tháng 9 2017 lúc 21:24

1. Vì sao ta không thể nhìn thấy được ở sau lưng nếu ta không quay mặt lại? Hãy giải thích

Câu trả lời : Điều kiện nhìn thấy vật là có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.ánh sáng chiếi tới vật rồi phản xạ không thể tới mắt khi vật sau mắt.như vậy mắt không thể thấy vật đằng sau.đấy là trường hợ không có vật gì hỗ trợ,cụ thể là 1 chiếc gương đặt trước mắt có tác dụng phản xạ ánh sáng từ vật tới mắt.
Bình luận (1)
nguyen thi vang
13 tháng 9 2017 lúc 21:27
Câu 2:

Khi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm. Nguyên tắc của cách làm này là đã dựa trên kiến thức vật lí nào?

Mặt phẳng nghiêng

Khối lượng và trọng lượng

Sự nở vì nhiệt

Định luật truyền thẳng của ánh sáng

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
31 tháng 12 2017 lúc 18:45

Mục đích của việc này là giúp người thợ mộc quan sát xem gố bào đã nhẵn, phẳng hay chưa.

Để giải thích, người ta đã sử dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng (vì không khí la môi trường trong suất nên ánh sáng truyền đi theo đường thẳng => nếu mặt gỗ đã nhẵn thì người thợ gỗ chỉ nhìn thấy 1 đầu của khúc gỗ ).

Bình luận (0)
Nguyễn Đặng Linh Nhi
31 tháng 12 2017 lúc 18:46

Mục đích của việc này là giúp người thợ mộc quan sát xem gố bào đã nhẵn, phẳng hay chưa.

Để giải thích, người ta đã sử dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng (vì không khí la môi trường trong suất nên ánh sáng truyền đi theo đường thẳng => nếu mặt gỗ đã nhẵn thì người thợ gỗ chỉ nhìn tháy 1 đầu của khúc gỗ ).

Bình luận (0)
Nguyễn Đặng Linh Nhi
31 tháng 12 2017 lúc 18:47

Mục đích của việc này là giúp người thợ mộc quan sát xem gố bào đã nhẵn, phẳng hay chưa.

Để giải thích, người ta đã sử dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng (vì không khí la môi trường trong suất nên ánh sáng truyền đi theo đường thẳng => nếu mặt gỗ đã nhẵn thì người thợ gỗ chỉ nhìn tháy 1 đầu của khúc gỗ).

Bình luận (0)
Việt Nguyễn
Xem chi tiết
An Nhiên
12 tháng 10 2016 lúc 20:47

Câu 1: Chỉ là chùm sáng song song

Câu 2: Định luật truyền thẳng của ánh sáng 

Câu 3: Cánh đồng hắc ánh sáng Mặt Trời vào mắt ta

Câu 4:  Ánh sáng không truyền được từ vật đến mắt ta 

Câu 5: Ảnh của vật là ảnh thật

Câu 6: Vào ban đêm, khi mặt trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời do Trái đất che khuất

Câu 7:  Các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng

Câu 8: Ban ngày khi mặt trăng che khuất Mặt Trời

Câu 9: Bằng góc tới

Câu 10: Vì gương phẳng cho ta ảnh ảo haha nhớ tick nga

Bình luận (3)
NGUYEN PHUC TOAN
Xem chi tiết
Trần Duy Thanh
1 tháng 6 2017 lúc 10:31


Chúng ta không nhìn thấy các vật trong tủ gỗ khi đóng kín là do

ánh sáng không truyền được từ vật đến mắt ta 

khi đóng kín các vật không sáng

ánh sáng từ vật không truyền đi

các vật không phát ra ánh sáng

Câu 2:


Khi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm. Nguyên tắc của cách làm này là đã dựa trên kiến thức vật lí nào?

Mặt phẳng nghiêng

Khối lượng và trọng lượng

Sự nở vì nhiệt

Định luật truyền thẳng của ánh sáng

Câu 3:


Chiếu một chùm sáng song song vào một gương phẳng. Chùm sáng phản xạ phải là chùm sáng nào sau đây?

Chỉ là chùm sáng phân kì

Chỉ là chùm sáng song song.

Chỉ là chùm sáng hội tụ

Có thể là chùm sáng song song, phân kì hay hội tụ

Câu 4:


Với điều kiện nào thì một mặt phẳng được xem là một gương phẳng?

Bề mặt sần sùi.

Bề mặt nhẵn bóng, phản xạ hầu hết ánh sáng chiếu tới nó

Bề mặt hấp thụ tốt ánh sáng chiếu tới nó

Mặt rất phẳng

Câu 5:


Trường hợp nào dưới đây tạo thành chùm sáng hội tụ?

Các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng

Các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng

Các tia sáng cùng truyền theo một đường thẳng.

Các tia sáng loe rộng trên đường truyền của chúng.

Câu 6:


Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nhật thực?

Ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời.

Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.

Ban đêm, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.

Ban đêm, khi Mặt Trời bị nửa kia của Trái Đất che khuất

Câu 7:


Khi xảy ra hiện tượng nhật thực, những người đứng ở vị trí nào trên Trái Đất quan sát được hiện tượng nhật thực toàn phần?

Chỉ những người đứng trong vùng bóng tối.

Tất cả mọi người đều quan sát được

Chỉ những người đứng trong vùng sáng

Chỉ những người đứng trong vùng nửa tối

Câu 8:


Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng

tia sáng bị hội tụ tại một điểm

tia sáng truyền thẳng trong môi trường trong suốt và đồng tính

tia sáng bị đổi hướng, trở lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn

tia sáng bị gãy khúc khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác

Câu 9:


Hai gương phẳng  và  vuông góc với nhau và quay mặt phản xạ vào nhau. Giữa hai gương có một điểm sáng S. Ảnh của S qua gương thứ nhất cách S một khoảng 6cm; qua gương thứ 2 cách S một khoảng 8cm. Khoảng cách giữa hai ảnh trên bằng:

14 cm

10 cm

6 cm

8 cm   kết quả là 20cm

Câu 10:


Chiếu một tia sáng tới gương phẳng, ta có tia phản xạ tạo với tia tới một góc:

bằng hai lần góc tới

bằng góc phản xạ.

bằng nửa góc phản xạ.

bằng góc tới.

Bình luận (0)
Hoàng Thanh Tuấn
1 tháng 6 2017 lúc 10:21

 1=a

2=d

3=b

4=b

5=b

6=a

7=a

8=c

9=a

10=a

Bình luận (0)
Lùi Văn Tiến
1 tháng 6 2017 lúc 19:24

Mk đặt các dấu chấm lần lượt là a, b,c, d nhé! :))

1.A

2.D

3.D

4.B

5.B

6.A

7.(Mk nghĩ là A, còn đúng hay ko thì ko bik)

8.C

9.A( Chắc thế :)) )

10.D( I think so ;)) )

Bình luận (0)
Nguyễn Đinh Thùy Trang
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
3 tháng 11 2016 lúc 20:10

1/ B

2/ D

3/ C

4/ D

5/ C

6/ D

7/ C

8/ C

9/ B

10/ B

Bình luận (0)
Võ Nhật  Hoàng
6 tháng 3 2017 lúc 15:45

1d 4d 7c

2d 5c 8c 10b

3c 6d 9b

Bình luận (0)
nguyen thi thanh hien
Xem chi tiết