Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen bui
Xem chi tiết
17 Đoàn Bùi Minh Khang 8...
Xem chi tiết
 ๛๖ۣۜMĭη²ƙ⁸࿐
Xem chi tiết
Bùi Anh Tuấn
5 tháng 11 2019 lúc 19:38

\(3+3^2+.....+3^{99}\)

\(=\left(3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6\right)+...+\left(3^{97}+3^{98}+3^{99}\right)\)

\(=39+3^3\left(3+3^2+3^3\right)+........+3^{96}\left(3+3^2+3^3\right)\)

\(=39+3^3\cdot39+...+3^{96}\cdot39\)

\(=39\left(1+3^3+....+3^{96}\right)\)

Vì \(39⋮13\Rightarrow39\in B\left(13\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
ღŤ.Ť.Đღ
5 tháng 11 2019 lúc 19:38

B(13) là sao bạn

Khách vãng lai đã xóa
 ๛๖ۣۜMĭη²ƙ⁸࿐
5 tháng 11 2019 lúc 19:39

Ý là bội của 13 đó bạn

Khách vãng lai đã xóa
baohung nguyen
Xem chi tiết
Hương Giang Vũ
2 tháng 1 2023 lúc 10:56

lỗi ảnh bạn ơi

16 - Khánh Ngọc - 6/3
Xem chi tiết
Vũ Đăng Khoa
27 tháng 10 2021 lúc 15:28

Đặt độ dài cạnh đáy là a.

Độ dài "cạnh kia" sẽ là 1/5 * a

Vậy chu vi của hình bình hành sẽ là (a + 1/5 * a) * 2 = 384 cm

Vậy 6/5 a = 192 cm.

Suy ra độ dài cạnh đáy là 192 / 6 * 5 = 160 cm.

Vậy diện tích hình bình hành là 160 * 20 = 3200 cm2

Đáp số: 3200cm2 (Mình giải thích hơi khó hiểu nhưng sau này bạn học phương trình thì cũng sẽ hiểu thôi)

Ht~~~

Khách vãng lai đã xóa
Hiên Viên Vân Tịch
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
5 tháng 12 2021 lúc 13:35

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{24\cdot12}{24+12}=8\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{8}=1,5A\)

\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{12^2}{8}=18W\)

\(Q_{tỏa1}=A_1=U_1\cdot I_1\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{24}\cdot1\cdot3600=21600J\)

\(Q_{tỏa2}=A_2=U_2\cdot I_2\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{12}\cdot1\cdot3600=43200J\)

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Trần Tiến Đạt
30 tháng 12 2019 lúc 18:43

-1 : 3 dư 1 mà

-5 : 3 dư 2

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Linh
2 tháng 1 2020 lúc 16:32

Mình cũng nghĩ thế nhưng mới đọc 1 bài giải toán trên mạng thì -1 :3 dư 2 cơ. Mình chả hiểu 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hiền Minh 	Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Anh
3 tháng 2 2022 lúc 10:22

Với p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì p không chia hết cho 3

 \(\Rightarrow\)p có dạng 3k+1 và 3k+2

+) Với p=3k+1

Khi đó: 2p+7 = 2(3k+1)+7 = 6k+2+7 = 6k+9

Mà 6k+9 > 3 nên 6k+9 chia hết cho 3 hay 2p+7 là hợp số ( không thỏa mãn yêu cầu đề bài )

+) Với p=3k+2

Khi đó: 2p+7 = 2(3k+2)+7 = 6k+4+7 = 6k+11 - Là số nguyên tố ( thỏa mãn )

             4p+7 = 4(3k+2)+7 = 12k+8+7 = 12k+15

Mà 12k+15 > 3 nên 12k+15 chia hết cho 3 hay 4p+7 là hợp số ( thỏa mãn )

Vậy ...

_HT_

Khách vãng lai đã xóa
Khuất Thu Hà
3 tháng 2 2022 lúc 10:22

em chịu

Khách vãng lai đã xóa
Hảooo
Xem chi tiết