| |||||||||||
Điểm bù CO2 là thời điểm
A. Nồng đội CO2 tối đa để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau
B. Nồng đội CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp thấp hơn cường độ hô hấp
C. Nồng đội CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp
D. Nồng đội CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau
Đáp án là D
Điểm bù CO2 là nồng độ CO2 đạt tối thiểu để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau
Khi nói về quang hợp ở thực vật C4, những phát biểu nào sau đây đúng?
(1) Chất nhận CO2 đầu tiên là RiDP.
(2) Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên là AOA
(3) Thời gian diễn ra cố định CO2 vào ban ngày
(4) Thời gian cố định CO2 vào ban đêm
(5) Xảy ra ở lục lạp tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch
(6) Xảy ra ở lục nạp tế bào mô giậu
(7) Chất nhận CO2 đầu tiên là PEP
(8) Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên là APG
A. (2), (4), (5), (7).
B. (2), (4), (6), (7).
C. (1), (3), (5), (8).
D. (1), (3), (6), (8).
Điểm bão hòa CO2 là thời điểm
A. Nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp đạt tối thiểu
B. Nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp đạt cao nhất
C. Nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp đạt cao nhất
D. Nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp dạt mức trung bình
Đáp án là C
Điểm bão hòa CO2 là thời điểm cường độ quang hợp đạt cực đại và không đổi
Sử dụng đồng vị phóng xạ C14 trong CO2 để tìm hiểu về quá trình quang hợp ở thực vật. Tiến hành 2 thí nghiệm với 2 chậu cây (hình bên):
Thí nghiệm 1: Chiếu sáng và cung cấp CO2 đầy đủ cho chậu cây. Sau 1 khoảng thời gian thì không chiếu sáng và cung cấp CO2 có chứa đồng vị phóng xạ C14 vào môi trường. Quan sát tín hiệu phóng xạ theo thời gian.
Thí nghiệm 2: Chiếu sáng và cung cấp CO2 mang đồng vị phóng xạ C14. Sau một thời gian thì ngừng cung cấp CO2 nhưng vẫn chiếu sáng cho chậu cây. Quan sát tín hiệu phóng xạ theo thời gian.
Từ kết quả thu được ở 2 thí nghiệm trên, hãy cho biết 2 chất X, Y lần lượt là:
A. APG; RiDP
B. APG; AlPG
C. Axit pyruvic; Glucozo
D. ATP; Glucozo
Đáp án A
- Thí nghiệm 1:
+ Cung cấp đủ CO2 nên enzim Rubisco vẫn xúc tác RiDP kết hợp với CO2 tạo APG. Do CO2 mang đồng vị phóng xạ C14 nên APG mang tín hiệu phóng xạ.
+ Khi tắt ánh sáng thì pha sáng không diễn ra nên không tạo ra ATP và NADPH, không có lực khử cung cấp cho quá trình tái tạo RiDP từ APG. Chỉ có APG mang tín hiệu phóng xạ → X là APG
-Thí nghiệm 2:
+ Không có CO2 nên APG không được tạo ra từ RiDP.
+ Có ánh sáng, pha sáng diễn ra bình thường tạo ATP, NADPH cung cấp lực khử cho quá trình tái tạo RiDP từ APG. Nồng độ APG giảm dần, RiDP tăng dần.
→Y là RiDP
Sử dụng đồng vị phóng xạ C14 trong CO2 để tìm hiểu về quá trình quang hợp ở thực vật. Tiến hành 2 thí nghiệm với 2 chậu cây (hình bên):
Thí nghiệm 1: Chiếu sáng và cung cấp CO2 đầy đủ cho chậu cây. Sau 1 khoảng thời gian thì không chiếu sáng và cung cấp CO2 có chứa đồng vị phóng xạ C14 vào môi trường. Quan sát tín hiệu phóng xạ theo thời gian.
Thí nghiệm 2: Chiếu sáng và cung cấp CO2 mang đồng vị phóng xạ C14. Sau một thời gian thì ngừng cung cấp CO2 nhưng vẫn chiếu sáng cho chậu cây. Quan sát tín hiệu phóng xạ theo thời gian.
Từ kết quả thu được ở 2 thí nghiệm trên, hãy cho biết 2 chất X, Y lần lượt là:
A. APG; RiDP
B. APG; AlPG
C. Axit pyruvic; Glucozo
D. ATP; Glucozo
Đáp án A
- Thí nghiệm 1:
+ Cung cấp đủ CO2 nên enzim Rubisco vẫn xúc tác RiDP kết hợp với CO2 tạo APG. Do CO2 mang đồng vị phóng xạ C14 nên APG mang tín hiệu phóng xạ.
+ Khi tắt ánh sáng thì pha sáng không diễn ra nên không tạo ra ATP và NADPH, không có lực khử cung cấp cho quá trình tái tạo RiDP từ APG. Chỉ có APG mang tín hiệu phóng xạ → X là APG
-Thí nghiệm 2:
+ Không có CO2 nên APG không được tạo ra từ RiDP.
+ Có ánh sáng, pha sáng diễn ra bình thường tạo ATP, NADPH cung cấp lực khử cho quá trình tái tạo RiDP từ APG. Nồng độ APG giảm dần, RiDP tăng dần.
→Y là RiDP
Nung 100g (g) đá vôi ( CaCO3) . Sau một thời gian thu đựơc 56(g) chất rắn màu trắng là vôi sống (CaO) và có một lượng khí cabon dioxit(CO2) thóat ra. Khối lượng khí CO2 thóat ra là
Tk:
nCaCO3=100100=1(mol)nCaCO3=100100=1(mol)
nCaO=5656=1(mol)nCaO=5656=1(mol)
PT: CaCO3 to→CaO+CO2to→CaO+CO2
mol 1 1 1
a) mCO2=1.44=44(g)mCO2=1.44=44(g)
VCO2(đktc)=1.22,4=22,4(l)
\(BTKL:m_{CaCO_3}=m_{CaO}+m_{CO_2}\\ \Rightarrow m_{CO_2}=100-56=44\left(g\right)\)
Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Nồng độ phần trăm chất tan sau phản ứng tại thời điểm số mol CO2 bằng 1,2 là
A. 30,45%.
B. 34,05%.
C. 35,40%.
D. 45,30%.
Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Nồng độ phần trăm chất tan sau phản ứng tại thời điểm số mol CO2 bằng 1,2 là
A. 30,45%.
B. 34,05%.
C. 35,40%.
D. 45,30%.
Trao đổi khí là quá trình sinh vật lấy O2 hoặc CO2 từ môi trường vào cơ thể, đồng thời thải ra môi trường khí CO2 hoặc O2. Phân tích hình ảnh trên sau đó hoàn thành nội dung bảng theo mẫu.
Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch chứa đồng thời NaOH và Ba(OH)2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa vào thể tích khí CO2 ở đktc được biểu diễn bằng đồ thị bên.
Giá trị của m là
A. 5,91.
B. 7,88.
C. 11,82.
D. 9,85.
Chọn C.
Đặt x = a/22,4 ; y = b/22,4 và z = m/197 Þ x + y = 2z ; x = 1,5z và 4z + 5y – (x + 0,24) = z
Từ (1), (2), (3), (4) suy ra: z = 0,06 Þ m = 11,82 (g).