Phamgianganh
Câu 55: Có ba cốc thuỷ tinh giống nhau,lần lượt đựng nước,rượu,dầu hoả có khối lượng bằng nhau.Cung cấp một nhiệt lượng sao cho chất lỏng trong ba cốc có độ tăng nhiệt độ như nhau.So sánh nhiệt lượng thu vào giữa ba cốc(Biết nhiệt dung riêng của nước,rượu,dầu hoả lần lượt là:4200J/kg.K,2500J/kg.K,2100J/kg.K)A.                      Q1Q2Q3         B. Q1Q2Q3         C. Q1Q2+Q3        D. Q1Q2Q3Câu 56: Điều nàosau đây đúng với nguyên lý truyền nhiệt:A.                      Nhiệt truyền từ vật có nhiệ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 8 2017 lúc 14:24

Chọn B

Vì nhiệt lượng cung cấp cho ba cốc bằng thủy tinh giống nhau, có khối lượng bằng nhau nên độ tăng nhiệt độ Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8 tỷ lệ nghịch với nhiệt dung riêng c.

Ta có cnc > crượu hay c2 > c1 ⇒ Δt1 > Δt2

Khi so sánh cốc (2) và (3) thì ở cốc (3) đá chưa tan, nên cần phải tốn một nhiệt lượng để làm đá tan (nhiệt nóng chảy) mà không làm tăng được nhiệt độ của cốc. Vì vậy, cốc (2) có độ tăng nhiệt lớn hơn cốc 3.

Vậy: Δt1 > Δt2 > Δt3

Bình luận (0)
Nhu Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Vinh
2 tháng 3 2016 lúc 11:40

Dleuleu

Bình luận (0)
Bùi Thị Thùy Linh
2 tháng 3 2016 lúc 12:57

D)bình 2 có nhiệt độ thấp nhất

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Hưng
2 tháng 3 2016 lúc 15:51

Bạn tìm trog sách giáo khoa xem bình nào có sự nở vì nhiệt lớn nhất.

Bình nào nở vì nhiệt lớn nhất thì bình đó có nhiệt độ thấp nhất. 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 9 2019 lúc 13:45

Chọn C.

Khi tăng nhiệt độ rượu nở ra vì nhiệt nhiều nhất nên để thể tích bằng nhau thì bình rượu có nhiệt độ thấp nhất

Bình luận (0)
Hoàng Đức Minh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
24 tháng 8 2016 lúc 19:47

bài 3:

300g=0,3kg

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q2+Q3=Q1

\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow264\left(100-90\right)+4200m_3\left(100-90\right)=1140\left(90-25\right)\)

\(\Rightarrow m_3\approx1,7kg\)

Bình luận (2)
Truong Vu Xuan
24 tháng 8 2016 lúc 19:51

bài 2:ta có:

do cả 3 kim loại đều có cùng khối lượng,cùng nhiệt độ, cùng bỏ vào ba cốc nước giống nhau mà Cnhôm>Csắt>Ckẽm nên suy ra tnhôm>tsắt>tkẽm

Bình luận (3)
Truong Vu Xuan
24 tháng 8 2016 lúc 20:28

bài 1:theo mình thì bài 1 thế này:

do chúng tỏa ra nhiệt lượng bằng nhau nên:

Q1=Q3

\(\Leftrightarrow m_1C_1t_1=m_3C_3t_3\)

\(\Leftrightarrow C_1t_1=C_3t_3\)

do t1>t3 nên C3>C1(1)

ta lại có:

do ba chất tỏa ra nhiệt lượng bằng nhau nên:

\(Q_2=Q_3\)

\(\Leftrightarrow m_2C_2t_2=m_3C_3t_3\)

\(\Leftrightarrow C_2t_2=C_3t_3\)

do t3>t2 nên C2>C3(2)

từ (1) và (2) ta suy ra C2>C3>C1

Bình luận (0)
Hoàng Đức Minh
Xem chi tiết
Phạm Minh Đức
6 tháng 4 2017 lúc 8:20

mình giải bài 3 nha các bài trên mình có đáp án nhưng không dám đứa sợ sai hihihihagianroi

tóm tắt :

m1=3kg m3=0,3kg m2=?

C1=380J/kg.k C3=880J/kg.k C2=4200J/kg.k

t1=25oC t3=100oC t2=100oC

t=90oC

nhiệt lượng do 3kg đồng ở nhiệt độ 25oC thu vào là :

Qthu=3.380.(90-25)=74100J

nhiệt lượng do 0,3kg nhôm và m2kg nước sôi toả ra là :

Qtoa=(m2.4200+0,3.880)(100-90)=42000m1+2640

ta có PTCBN:Qthu=Qtoa

=>74100=42000m1+2640

=>71460=42000m1=>m1~1,7kg

Bình luận (0)
Hoàng Đức Minh
Xem chi tiết
Phạm Minh Đức
6 tháng 4 2017 lúc 8:21

tóm tắt :

m1=3kg m3=0,3kg m2=?

C1=380J/kg.k C3=880J/kg.k C2=4200J/kg.k

t1=25oC t3=100oC t2=100oC

t=90oC

nhiệt lượng do 3kg đồng ở nhiệt độ 25oC thu vào là :

Qthu=3.380.(90-25)=74100J

nhiệt lượng do 0,3kg nhôm và m2kg nước sôi toả ra là :

Qtoa=(m2.4200+0,3.880)(100-90)=42000m1+2640

ta có PTCBN:Qthu=Qtoa

=>74100=42000m1+2640

=>71460=42000m1=>m1~1,7kg

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 10 2018 lúc 18:23

Đáp án: B

- Nhiệt lượng do cốc và nước toả ra để hạ nhiệt độ xuống 0 0 C là:

   

- Nhiệt lượng thu vào của khối nước đá để tăng nhiệt độ lên  0 0 C  và tan hết tại  0 0 C  là:

   

- Vì Q 1 > Q 2  nên khối nước đá đã tan hết và nhiệt độ hỗn hợp lớn hơn  0 0 C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 1 2017 lúc 5:37

Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc đựng, không khí…) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Nhiệt lượng thu vào và tỏa ra bằng nhau nên

Vì  m 2 = 2 m 1 nhiệt dung riêng  c 2 = 1 2 c 1

⇒ m 1 c 1 c ∆ t 1 = 1 c . 2 m 1 c 1 Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2 ∆ t 2

⇒ ∆ t 1 = ∆ t t = 2 ⇒ t - t 1 = t 2 ⇒ t = t 1 + t 2 t

⇒ Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 7 2019 lúc 10:39

B

Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc không khí...) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t theo phương trình cân bằng nhiệt ta có.

Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên:  Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2

Vì  m 2 = 2 m 1 , nhiệt dung riêng

Đề kiểm tra Vật Lí 8

Nếu không bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường thì  t < t 2 + t 1 2

Bình luận (0)