Cho CO tác dụng vs CuO đun nóng được hỗn hợp chất rắn A và khí B . Hòa tan hoàn toàn A vào \(H_2SO_4\) đặc nóng . Cho B tác dụng với đ nước vôi trong dư. Viết PƯHH
cho CO tác dụng với CuO đun nóng được hỗn hợp chất rắn A và khí B . Hòa tan hoàn toàn A bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch C và khí D . CHo B tác dụng với nước vôi trong dư thu được kết tủa E . hãy tìm A,B,C,D,D.viết phương trình
cho CO tác dụng với CuO nung nóng được hỗn hớp chất rắn A và khí B.Hòa tan hoàn toàn A vào dung dịch H2SO4 đặc nóng,cho B qua dung dịch nước vôi trong dư.Viết các phương trình phản ứng
CuO + CO => Cu + CO2
hh chất rắn A Cu, CuO dư
khí B CO2
Cu + 2H2SO4 => CuSO4 + SO2 + 2H2O
CuO + H2SO4 => CuSO4 + H2O
cho CO tác dụng với CuO nung nóng được hỗn hớp chất rắn A và khí B.Hòa tan hoàn toàn A vào dung dịch H2SO4 đặc nóng,cho B qua dung dịch nước vôi trong dư.Viết các phương trình phản ứng
cho CO tác dụng với CuO
CO+CuO=>Cu+CO2 ( có thể có CO và CuO dư)
=> chất rắn A: Cu (CuO dư) ; khí B:CO2 (CO dư)
cho A vào dung dịch H2SO4 :
Cu+ 2H2SO4 đn => CuSO4+SO2+2H2O
CuO + H2SO4 đn => CuSO4+H2O
cho B qua dung dịch nước vôi trong dư sẽ xuất hiện kết tủa
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
-CO+CuO--->Cu(rắn A)+ CO2(khí B).
-Cu+2 H2SO4---> CuSO4+ SO2+2H2O.
CO2+ Ca(OH)2 dư ---> CaCO3+ H2O.
- cho CO tác dụng với CuO :
CO+CuO=>Cu+CO2 (có thể có CO và CuO dư)
chất rắn A:Cu (CuO dư)
khí B: CO2 (CO dư)
- cho A vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thì cả Cu và CuO dư đều tác dụng:
Cu+2H2SO4 đn => CuSO4+SO2+2H2O
Cu+H2SO4 đn => CuSO4+H2O
- khi cho đi qua dung dịch nước vôi trong dư thì thấy kết tủa
SO2+Ca(OH)2=>CaSO3+H2O
Hỗn hợp A gồm các khí CO, CO2 và H2 được tạo ra do hơi nước tác dụng với than nóng đỏ ở nhiệt độ cao. Cho V lít hỗn hợp A (đktc) tác dụng hoàn toàn với ZnO lượng dư, đun nóng thu được hỗn hợp chất rắn B và hỗn hợp khí hơi K. Hòa tan hết hỗn hợp B bằng dung dịch HNO3 đậm đặc thì thu được 8,8 lít khí NO2 duy nhất (đo ở 27,3°C; 1,4 atm). Biết các phản ứng tạo hỗn hợp A có hiệu suất 80% và than gồm cacbon có lẫn 4% tạp chất trơ, khối lượng than đã dùng để tạo được V lít hỗn hợp A (đktc) là
A. 1,152 gam
B. 1,25 gam
C. 1,8 gam
D. 1,953 gam
Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được 15,68 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO, C O 2 và H 2 . Cho toàn bộ X tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y bằng dung dịch H N O 3 loãng (dư) được 8,96 lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất, (đktc)). Thành phần phần trăm thể tích khí CO trong X là
A. 57,15%.
B. 14,28%.
C. 28,57%.
D. 18,42%.
Chọn đáp án C
Y : C u C u O + → + H N O 3 0,4 mol NO
n C u = 3 2 . n N O = 0,6 mol
C O H 2 + O C u O → C u
n C O + n H 2 = n [ O ] C u O = n C u = 0,6 mol. Gọi n C O = x mol; n H 2 = y mol
x + y = 0,6 (1) => n C O 2 = 0,7 – 0,6 = 0,1 mol
Bảo toàn C và H ta có: n H 2 = n H 2 O = n [ O ] H 2 O = 2 n C O 2 + nCO
y = 2.0,1 + x => y – x = 0,2 mol (2)
Từ (1)(2) => x = 0,2; y = 0,4
% V C O = 0 , 2 0 , 7 .100% = 28,57%
Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO dư nung nóng thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 8,96 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X là:
A. 18,42%
B. 28,57%
C. 14,28%
D. 57,15%
Đáp án B
Đặt n C O P T 1 = x m o l ; n C O 2 P T 2 = y m o l
C + H 2 O → t 0 C O + H 2 ( 1 ) x x m o l C + 2 H 2 O → t 0 C O 2 + 2 H 2 ( 2 ) y 2 y m o l C O + C u O → t 0 C u + C O 2 ( 3 ) x x m o l H 2 + C u O → t 0 C u + H 2 O ( 4 ) ( x + 2 y ) ( x + 2 y ) m o l
Hỗn hợp khí X có x mol CO, y mol CO2; (x+2y) mol H2
→ x + y + x+ 2y= 15,68/22,4= 0,7 mol hay 2x +3y= 0,7 mol (I)
Tổng số mol Cu là x+x+2y= 2x+ 2y mol
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2+ 2NO+ 4H2O (1)
Theo PT (1): nNO= 2/3. nCu= 2/3 (2x+2y)= 0,4 (II)
Giải hệ (I, II) ta có: x= 0,2; y= 0,1
% V C O = % n C O = 0 , 2 0 , 7 . 100 % = 28 , 57 %
nung nóng hh CuO và FeO với C dư thì thu được chất rắn A va khí B cho B tác dụng với dd nước vôi trong có dư thu được 20g kết tủa chất rắn A tác dụng vừa đủ với 150g đ axit HCl 15%. viết PTHH và tính khới lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu và thể tích khí B
làm on giup minh voi minh dang on thi hk
FeO + C -> Fe + CO
CuO + C -> Cu + CO
Mà C dư nên: C + CO -> CO2
Nên ta có luôn PT là
FeO + C -> Fe + CO2
CuO + C -> Cu + CO2
Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X là
A. 57,15%
B. 14,28%
C. 28,57%
D. 18,42%.
Quan sát – phân tích: Đề yêu cầu là tính phần trăm thể tích của CO. Vậy cái ta cần tìm chính là số mol của CO. Dựa vào sơ đồ ta nghĩ tới lập hệ phương trình 3 ẩn tương ứng với số mol của ba chất. Nhưng từ sơ đồ ta chỉ có thể lập được 2 hệ phương trình vậy thì không thể giải được bằng cách này. Vậy bài tập này sẽ có gì đó đặc biệt hoặc là phải biện luận. Khi viết phương trình phản ứng ra ta thấy:
Cả hai phương trình này đều tạo ra H2. Vậy chúng ta chỉ cần gọi 2 ẩn là có thể biểu diễn được số mol của H2 theo hai ẩn đó.
Kết hợp với dữ liệu còn lại ta tìm ngay được đáp án.
Gọi a và b lần lượt là số mol của CO và CO2 ⇒ Số mol của H2 là: n H 2 = a + 2 b
Theo giả thiết ta có: a + b +a + 2b = 0,7 ⇔ 2a + 3b = 0,7 (1)
Ta có: C u + 2 → C u 0 → C u + 2
Vậy ta sẽ bỏ qua bước trung gian là Cu và coi rằng (CO và H2) phản ứng với HNO3 tạo ra sản phẩm khử NO.
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:
Đáp án C.
Dẫn 3,584 lít CO (đktc) đi qua m gam hỗn hợp FeO và CuO nung nóng. Sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X và hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 16. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch H SO4 đặc, nóng, dư, thu được 1,68 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6) và dung dịch Z. Cho Z tác dụng hoàn toàn với dụng dịch KOH loãng dư, thu được 12,39 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 9,20.
B. 9,60.
C. 8,64.
D. 9,04.