Những câu hỏi liên quan
Đang Thuy Duyen
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 11 2016 lúc 16:02

Thân củ: Củ su hào, củ khoai tây,.....

Thân mọng nước: xương rồng, cành giao,....

Thân rễ: củ gừng, củ nghệ,...

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 11 2017 lúc 14:16
STT Tên cây Loại thân biến dạng Vai trò đối với cây Công dụng đối với người
1 Cây nghệ Thân rễ Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây Làm gia vị và thuốc chữa bệnh
2 Cây tỏi Thân hành Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây Làm gia vị và thuốc chữa bệnh
3 Su hào Thân củ trên mặt đất Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây Làm thức ăn
4 Cây hành Thân hành Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây Làm gia vị, thuốc chữa bệnh
5 Khoai tây Thân củ Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây Làm thức ăn
6 Cây chuối Thân củ Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây Thức ăn cho gia súc
Bình luận (0)
nguyen thuy quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Đức
Xem chi tiết
nhi <3 tùng
7 tháng 12 2018 lúc 19:52

 câu4 -thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn

câu1-lá đơn:

-cuống lá không phân nhánh,chỉ mang một phiến lá

-nách cuống lá có một chồi

-khi lá rụng thì cuống lá và phiến lá dụng cùng một lúc,để lại vết sẹo trên thân hoặc cành

lá kép:

-có cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con,mỗi cuống chỉ mang một phiến,chồi nách chỉ có ở trên cuống chính,không có ở cuống con.thường thì lá chét rụng trước,cuống chính rụng sau

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Đức
7 tháng 12 2018 lúc 19:58

thêm đi bạn

Bình luận (0)
nhi <3 tùng
7 tháng 12 2018 lúc 20:01

mệt lắm--tự nghĩ nốt đi

Bình luận (0)
Đức Nhật Huỳnh
Xem chi tiết
Phạm Thị Huệ
2 tháng 11 2016 lúc 18:28
STTTên câyLoại thân biến dạngVai trò đối với câyCông dụng đới với người
1Củ su hàoThân củChứa chất dự trữLàm thực phẩm
2Củ khoai tâyThân củChứa chất dự trữLàm thực phẩm
3Củ gừngThân rễChứa chất dự trữLàm thuốc, thực phẩm
4Củ khoai langThân rễChứa chất dự trữLà thục phẩm, thuốc

 

Bình luận (1)
Linh Trần
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
16 tháng 5 2017 lúc 15:07

Có các loại thân biến dạng là :

- Thân củ : cây su hào , cây khoai tây , ...

- Thân rễ : cây dong ta , cây gừng , ...

- Thân mọng nước : cây xương rồng , ...

Bấm ngọn, tỉa cành nhằm kìm chế sự phát triển cành lá, ngọn...để cây tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển sản phẩm của cây (vd: hoa, quả...). Theo mình, những loại cây lấy quả(cây mít, cây cà phê...) thì nên tỉa cành nhiều, các cây bấm ngọn thì các cây dây leo(mồng tơi...).

Bình luận (0)
Lugarugan
Xem chi tiết
minh phượng
6 tháng 11 2018 lúc 14:49

Câu 6 : Cấu tạo trong của thân :

Vỏ: biểu bì, thịt vỏ

+ Trụ giữa: bó mạch và ruột .

So sánh :

-    Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào trong suốt xếp sít nhau. Không có lông hút.

-   Thịt vỏ: có 1 số tế bào chứa diệp lục.

-   Mạch rây ở ngoài mạch gỗ ở trong.

Câu 7 : 

Có 3 loại thân chính, đó là:
+ Thân gỗ: cứng, cao, có cành(bàng, phượng,...)
+ Thân cột: cứng, cao, không cành(cau, dừa,...)
+ Thân cỏ: thấp, mềm, yếu(đậu, hành,...)

Câu 8 :  Thân dài ra do :

Thí nghiệm để biết cây dài ra do đâu. Có thể gieo một số hạt đậu xanh hay lạc vào chậu đất ẩm. Khi cây cao độ 6 - 8cm thì ngắt ngọn một số cây, số cây còn lại đế nguyên. Để cây ra chỗ sáng. Sau vài ngày, quan sát thấy cây không bị ngắt ngọn tiếp tục cao lên còn các cây bị ngắt ngọn thì thân không cao lên được. Từ đó cho phép kết luận: thân cây dài ra là do chồi ngọn.

Câu 9 : 

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

Bấm ngọn, tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

      + Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để cây chuyển sang giai đoạn trưởng thành (ra hoa, tạo quả) nhanh hơn và tạo thêm nhiều chồi nách. Từ đó giúp tạo ra nhiều sản phẩm hơn.

      Ví dụ: bấm ngọn mướp, mồng tơi, cây đậu, cà chua, bông, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Cây hoa khi bấm ngọn sẽ cho nhiều bông hơn.

      + Tỉa cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tỉa cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

      Ví dụ: Cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan ... tỉa cành sẽ cho cây mọc thẳng, thân to, gỗ tốt hơn; cây đào, mai, quất, cam, chanh, bưởi,… tỉa cành giúp cây tạo các dáng đẹp, tạo số lượng quả vừa phải, chất lượng quả tốt hơn,...

MẠCH GỖ :CÓ CHỨC NĂNG VẬN CHUYỂN NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG TỪ RỄ LÊN THÂN.

MẠCH RÂY :CÓ CHỨC NĂNG VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT HỮU CƠ TRONG CÂY.

Câu 10 : 

1.Rễ củ:
- Rễ phình to thành củ
- Dự trữ chất hữu cơ khi cây ra hoa tạo quả.
- VD: Cây củ mì, củ cà rốt, củ cải…
2.Rễ móc:
- Rễ mọc từ thân cành trên mặt đất.
- Móc vào trụ bám giúp cây leo lên.
- VD: Cây trầu không, cây hồ tiêu…
3.Rễ thở:
- Rễ mọc ngược lên mặt đất, lấy không khí cho rễ hô hấp.
- VD: Cây bụt mọc, cây đước…

4.Rễ giác mút:
- Rễ mọc vào thân cây khác, lấy chất hữu cơ cho cây
- VD: Cây tầm gởi, cây tơ hồng…

học tốt nhé

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 5 2019 lúc 13:12

Vai trò của hướng sáng dương của thân, cành cây là tìm đến nguồn sáng để quang hợp. Ví dụ: cây mọc sát ở các bức cao tường luôn hướng ra xa phía tường có nhiều ánh sáng hơn; cây đặt ở của sổ luôn sinh trường hướng vào của sổ đón các tia sáng chiếu đến.

- Hướng sáng âm và hướng trọng lực dương của rễ có ý nghĩa: đảm bảo cho rễ mọc vào đất để giữ cây và dể hút nước cùng các chất khoáng có trong đất.

- Vai trò của hướng hóa đối với sự dinh dưỡng khoáng và nước của cây là nhờ có tính hướng hóa rễ cây sinh trường hướng tới nguồn nước và phân bón để dinh dưỡng.

- Những loài cây trồng có hướng tiếp xúc như: cây mướp, bầu, bí, dứa leo, nho, cây của từ. đậu cô ve,..

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Khánh Chi
Xem chi tiết