hãy nêu tính chất cửa chất
làm thế nào để biết tính chất của chất
Nam châm là gì? Làm thế nào để nhận biết 1 vật có phải là nam châm hay không? Hãy nêu các đặc điểm và tính chất của nam châm?
Nam châm là một nguồn từ có hai cực là Bắc và Nam, và một từ trường sinh ra từ các đường từ đi từ cực Bắc (kí hiệu N) đến cực Nam (kì hiệu S).
Do nam châm chính là vật có khả năng hút các vụn sắt để nhận biết được vật đó có phải là nam châm không ta đưa vật đó từ từ lại gần các vụng sắt nếu vật đó hút các vụng sắt lại gần thì vật đó chính là nam châm
Các đặc tính của nam châm là nam châm có tính chất từ có khả năng hút các vật bằng sắt và hợp kim sắt, nam châm nào cũng có hai cực Bắc và Nam có các đặt tính nếu cho hai cực Nam tác dụng với nhau thì sẽ tạo ra một lực đẩy tương tự với hai cực Bắc và nếu cho hai cực khác nhau tác dụng thì chúng sẽ tạo ra một lực hút
Nam châm là vật có chất từ; hút các vật có từ tính; có 2 cực âm (-) và dương (+); khi 2 nam châm tương tác với nhau cùng cực thì đẩy, khác cực thì hút; dù viên nam châm có bị chia thành bao nhiêu phần mỗi phần đều có 1 cực âm và 1 cực dương; khi để 1 nam châm tự do, 1 cực chỉ hướng bắc địa lí, cực còn lại chỉ hướng nam địa lí.
Câu 1. Hãy nêu nguồn gốc, quy trình sả xuất và tính chất của vải sợi thiên nhiên?
Câu 2. Hãy nêu nguồn gốc, quy trình sản xuất và tính chất của vải sợi hóa học?
Câu 3. Nhà ở có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?
Câu 4. Cần làm gì để nhà ở luôn sạch đẹp?
Câu 5. Chúng ta cần làm gì để nhà ở luôn gọn gàng, ngăn nắp?
Câu 6. Thức ăn có vai trò gì đối với cơ thể?
Câu 7. Tại sao phải giữ vệ sinh an toàn thực phẩm?
Câu 8. Nêu biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm?
Câu 9. Bảo quản chất dinh dưỡng phải làm những việc gì?
Câu 10. Hãy nêu các phương pháp làm chín thực phẩm sử dụng hàng ngày?
Câu 12. Hãy kể tên các phương pháp chế biến thức ăn không dùng nhiệt?
(2,0 điểm) Em hãy nêu điều kiện để một vật nhúng trong lòng chất lỏng sẽ nổi lên, chìm xuống hoặc lơ lửng? Khi nổi trên mặt thoáng chất lỏng lực đẩy Acsimet được tính như thế nào?
(2,0 điểm)
- Một vật nhúng trong lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng lượng 9P) của vật và lực đẩy Ác-si-mét ( F A ) thì: (0,5 điểm)
+ Vật chìm xuống khi F A < P. (0,25 điểm)
+ Vật nổi lên khi F A > P. (0,25 điểm)
+ Vật lơ lửng khi P = F A (0,25 điểm)
- Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì lực đẩy Ácsimet được tính bằng biểu thức F A = d.V (0,75 điểm)
Trong đó: V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng.
D là trọng lượng riêng của chất lỏng.
Nước và đường là hai chất phổ biến trong cuộc sống hàng ngày. Dưới đây là một số tính chất vật lý của chúng:
Tính chất vật lý của nước:
Nước có dạng chất lỏng ở điều kiện phổ biến trên Trái Đất. Nước có màu trong suốt và không có mùi đặc trưng. Nước có khối lượng riêng cao, tức là khối lượng của một đơn vị thể tích nước lớn hơn so với nhiều chất khác. Nước có nhiệt dung riêng cao, tức là nước cần nhiều năng lượng để làm thay đổi nhiệt độ so với nhiều chất khác. Nước có điểm sôi và điểm đông đặc trưng. Điểm sôi của nước là 100 độ Celsius và điểm đông là 0 độ Celsius.Tính chất vật lý của đường:
Đường có dạng chất rắn ở điều kiện phổ biến. Đường có màu trắng hoặc vàng tùy thuộc vào loại đường. Đường có hương vị ngọt đặc trưng. Đường có khối lượng riêng cao, tương tự như nước. Đường có điểm nóng chảy và điểm sôi đặc trưng. Điểm nóng chảy của đường thường là khoảng 160-186 độ Celsius.Đây chỉ là một số tính chất vật lý cơ bản của nước và đường. Còn rất nhiều tính chất khác mà chúng ta có thể khám phá về chúng.
Em hãy nêu một số tính chất vật lí và tính chất hóa học của một chất mà em biết?
Sắt:
Tính chất vật lí: tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính dẻo, ánh kim.
Tính chất hóa học: tác dụng với oxi trong không khí
Làm thế nào biết được tính chất của chất?
Hiểu biết tính chất của chất có lợi j?
1. Để biết được tính chất của chất ta có thể quan sat, làm thí nghiệm, sử dụng các dụng cụ đo
2. - Giúp phân biệt chất này với chất khác
- Biết cách sử dụng chất
- Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất
1, Để biết được tính chất của chất ta có thể quan sát , làm thí nghiệm , sử dụng các dụng cụ đo
2, Giúp phân biệt chất này với chất khác
-Biết cách sử dụng chất
-Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất
CHÚC BẠN HOK TỐT !!!
1 . Làm thế nào biết được tính chất của chất ?
- Quan sát , làm thí nghiệm , sử dụng các dụng cụ đo .
2 . Hiểu biết tính chất của chất có lợi gì ?
- Giúp phân biệt chất này với chất khác .
- Biết cách sử dụng chất .
- Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất .
HÃY NÊU TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC?
HÃY NÊU TÍNH CHẤT CỦA KHÔNG KHÍ?
Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan được một số chất. Và của không khí là Không khí trong suốt,không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. - Không khí trong suốt,không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. - Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. Mong bạn học tốt ^^
Không có chi đâu nha :>
CẢM ƠN BẠN NHIỀU
Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận? Hãy nêu ví dụ về một luận điểm và nói các tính chất của nó.
Luận điểm trong bài văn nghị luận là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết nêu ra trong bài.
Tính chất của luận điểm:
- Chính xác, rõ ràng, phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và đủ làm sáng tỏ vấn đề được đặt ra.
- Luận điểm là một hệ thống: có luận điểm chính và luận điểm phụ.
- Các luận điểm vừa có sự liên kết chặt chẽ vừa có sự phân biệt với nhau và được sắp xếp theo một trật tự hợp lí.